Nguồn gốc bệnh tả - Phần 1
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 297.20 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên gọi Bệnh tả xuất hiện từ xa xưa tại nhiều nơi trên thế giới, nhất là tại vùng châu thổ sông Hằng (Ấn độ ). Bệnh tả đã gây nhiều nỗi sợ hãi cho người Ấn với những vụ dịch thuờng xuyên xảy ra làm nhiều người chết đến mức độ tại thành phố Kolkata, có một ngôi đền Ola Beebe được xây để thờ vị nữ thần tiêu chảy nhằm xin phù hộ cho nhân dân trong vùng khỏi mắc bệnh. Theo cổ văn Sanskrit, thì từ những năm 500 đến năm 400 trước Công nguyên, đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn gốc bệnh tả - Phần 1 Nguồn gốc bệnh tả - Phần 1Tên gọi Bệnh tả xuất hiện từ xa xưa tại nhiều nơi trên thế giới, nhất là tại vùng châu thổsông Hằng (Ấn độ ). Bệnh tả đã gây nhiều nỗi sợ hãi cho người Ấn với những vụdịch thuờng xuyên xảy ra làm nhiều người chết đến mức độ tại thành phố Kolkata,có một ngôi đền Ola Beebe được xây để thờ vị nữ thần tiêu chảy nhằm xin phù hộcho nhân dân trong vùng khỏi mắc bệnh. Theo cổ văn Sanskrit, thì từ những năm 500 đến năm 400 trước Công nguyên,đã có những mô tả về một bệnh giống như bệnh tả xảy ra tại Sushruta Samshita (Ấn độ). Các tài liệu lịch sử trước đây 2000 năm viết bằng chữ Hi lạp và Sanskritđều có nhắc tới những bệnh tương tự như bệnh tả. Như vậy, rõ ràng bệnh tả đãxảy ra rất lâu trước năm 1817, năm có báo cáo về đại dịch. Tuy nhiên, như đã nêu,bệnh tả đã tồn tại tại tiểu lục địa Ấn độ nhiều năm trước khi người Âu có mặt.Theo lời Gaspar Correa, sĩ quan của Vasco da Gama tham gia đổ bộ lên vùngMalabar thuộc bờ biển tây nam của Ấn độ, cho biết vào năm 1503 có đến 20.000người tại Calicut chết vì 1 chứng bệnh xảy ra đột ngột trong bụng, có người chếtnhanh sau khi khi mắc được 8 giờ . Từ thế kỷ 18 đến nay, nhân loại đã trải qua 8 đại dịch với qui mô số người mắc,số vùng, số nước mắc nhiều hơn, và tốc độ lây lan cũng nhanh hơn. Trận dịch thứ7 - do typ sinh học El Tor - bắt đầu tại Indonesia vào năm 1961 và sau đó lan rakhắp châu Á, thay thế cho typ cổ điển là chủng lưu hành tại vùng này. Từ năm đầucủa thập niên 1970, dịch tả do El Tor đã bùng phát tại châu Phi, gây nên một sốvụ dịch lớn trước khi trở thành bệnh lưu hành tại châu lục này. Hiện nay, >90% các trường hợp tả hàng năm báo cáo cho WHO đều phát xuấttừ châu Phi. Trong giai đoạn 2000-2004, số ca tả báo cáo hàng năm xấp xỉ100.000. Dĩ nhiên con số này thấp hơn nhiều so với thực tế, vì có nhiều nướckhông tham gia báo cáo. Tuy Việt nam nằm trong vùng lưu hành nhưng qua nhiều năm bệnh tả khôngxuất hiện. Năm 2007, nhiều trường hợp tiêu chảy đã được báo cáo tại các tỉnhmiền bắc, nhất là khu vực quanh thành phố Hà nội. Do tính chất lây lan nhanh vànguy hiểm cho nên một khi đã xác định được ít nhất có một trường hợp bệnh nhânbị tiêu chảy cấp do tả, thì đợt dịch đó cần phải định danh là dịch tả và tất cả mọibệnh nhân có triệu chứng tiêu chảy cấp nằm trong vùng địa dư có dịch phải đượcxử trí như tả.Tuy nhiên, thay vì gọi thẳng là dịch tả, thì ngành y tế Việt nam đã sửdụng cụm từ dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm (TCCNH) trong đó có nguyên nhân từphẩy khuẩn tả và trong nhiều tuần đã ồn ào kết tội mắm tôm chính là thủ phạmgây ra dịch tả . Năm nay 2009, dịch tả lại xuất hiện tại các tỉnh phía bắc. Lần này, tuy trên báochí dịch tả được gọi đúng tên ngắn gọn, nhưng lại có 1 phát hiện mới là thịt chótham gia vào quá trình lây lan dịch tả, vì trong ruột của chó bị giết tại các quánthịt cầy tìm thấy Vibrio cholerae. Từ những thực tế này tưởng cũng nêu lại vài kiến thức liên quan đến 1 bệnhtruyền nhiễm đã đồng hành với nếp ăn ở của con người từ hồi xưa như quả đất . Trước hết về tên gọi. Không biết vì phải chịu ảnh hưởng của cách định danhbệnh tả của Việt nam hay không mà từ xa xưa, từ nguyên của bệnh tả cũng cóphần rối rắm. Bệnh tả theo tiếng Anh là cholera, tiếng Pháp choléra. Từ nguyêncủa tiếng Anh, và tiếng Pháp đều bắt nguồn từ tiếng latin là cholera, đi từ gốc Hylạp kholera Từ kholera có gốc là kholē. Kholē có 2 nghĩa, mật , trạng tháibuồn chán, hoặc máng xối. P. Raufman, trong một bài viết đăng trên tạp chí Am J Med, cho rằng cholera đitừ nghĩa là cái máng xối khi so sánh với tình trạng tiêu chảy xối xả của người bịtả cũng giống lượng nước chảy ồ ạt qua máng xối khi trời mưa ( Am J Med.1997;104). D. Barua chẳng hạn cho rằng trong tiếng Hi lạp, từ cholera có nghĩa l àdòng chảy của mật phát xuất từ 2 từ gốc : chole ( nghĩa là mật ) và rein ( dòngchảy ). Và chính Thomas Sydenham là người đầu tiên phân biệt giữa cholera làbệnh với cholera là 1 trạng thái giận dữ và đưa ra từ cholera morbus tức là tiêuchảy nặng ( trích lại trong Mandell, Douglas, and Bennett’s Principles andPractice of Infectious Diseases, 5th Edition, ).Vi khuẩn học Tác nhân gây bệnh tả là Vibrio cholerae, thuộc chi Vibrio, là vi khuẩn gram âm,có 1 tua dài ở phần đuôi để di chuyển trong môi trường, vốn sống tại các vùngcửa sông, đầm lầy và vùng ven biển nước lợ. Do đặc điểm Vibro cholera cần có môi trường mặn để phát triển, cho nên cácnhà vi trùng học nghĩ rằng chúng có nguồn gốc từ dưới đáy đại dương. Cácnghiên cứu về cấu trúc bộ gene cũng bổ sun g ý kiến này. Năm 1999, 2 tàu ngầmnghiên cứu khoa học Alvin và Nautile đã lấy mẫu nước từ miệng núi lửa thuộcdãy ngầm Đông Thái bình dương, và chứng minh những loài Vibrio lấy được từđây rất giống với Vibrio cholerae, và cho rằng là loài này vốn cư trú tại vùngbiển sâu. Vibrio cholerae, là 1 vi khuẩn gram âm, không xâm nhập, được phân loại căn cứtrên KN O ở phần thân thành các serovars hoặc serogroup và đến nay người tabiết có ít nhất 200 serogroups. Trước năm 1992, nhóm O 1 là serogroup duy nhất gây ra dịch. Các chủngthuộc serogroup O 1 được chia ra làm 2 biotyp, là typ cổ điển và typ El Tor dựatheo sự phân biệt các kiểu hình và gần đây bằng các marker di truyền. Có đến 7đại dịch đã xảy ra,và có bằng chứng chắc chắn là ít nhất đại dịch thứ 5 và thứ 6 làdo các chủng thuộc nhóm O 1 cổ điển. Đại dịch thứ 7 hiện nay là do biotyp ElTor. Năm 1992, một serogroup khác, là O 139 gây ra các vụ bùng phát tại Ấn độvà Bangladesh (Ramamurthy et al., 1993). Hi ện thời, 2 serogroup này là nguy6ennhân gây bệnh tả lưu hành và phát thành dịch ; còn những serogroup V.choleraekhác không gây dịch hoặc đại dịch được gộp chung lại thành nhóm V.choleraenon-O1, non-O139. Việc phân loại nhóm huyết thanh được thực hiện bằng cách cho kháng huyếtthanh ( antisera) hấp phụ hoặc cho các KT đơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn gốc bệnh tả - Phần 1 Nguồn gốc bệnh tả - Phần 1Tên gọi Bệnh tả xuất hiện từ xa xưa tại nhiều nơi trên thế giới, nhất là tại vùng châu thổsông Hằng (Ấn độ ). Bệnh tả đã gây nhiều nỗi sợ hãi cho người Ấn với những vụdịch thuờng xuyên xảy ra làm nhiều người chết đến mức độ tại thành phố Kolkata,có một ngôi đền Ola Beebe được xây để thờ vị nữ thần tiêu chảy nhằm xin phù hộcho nhân dân trong vùng khỏi mắc bệnh. Theo cổ văn Sanskrit, thì từ những năm 500 đến năm 400 trước Công nguyên,đã có những mô tả về một bệnh giống như bệnh tả xảy ra tại Sushruta Samshita (Ấn độ). Các tài liệu lịch sử trước đây 2000 năm viết bằng chữ Hi lạp và Sanskritđều có nhắc tới những bệnh tương tự như bệnh tả. Như vậy, rõ ràng bệnh tả đãxảy ra rất lâu trước năm 1817, năm có báo cáo về đại dịch. Tuy nhiên, như đã nêu,bệnh tả đã tồn tại tại tiểu lục địa Ấn độ nhiều năm trước khi người Âu có mặt.Theo lời Gaspar Correa, sĩ quan của Vasco da Gama tham gia đổ bộ lên vùngMalabar thuộc bờ biển tây nam của Ấn độ, cho biết vào năm 1503 có đến 20.000người tại Calicut chết vì 1 chứng bệnh xảy ra đột ngột trong bụng, có người chếtnhanh sau khi khi mắc được 8 giờ . Từ thế kỷ 18 đến nay, nhân loại đã trải qua 8 đại dịch với qui mô số người mắc,số vùng, số nước mắc nhiều hơn, và tốc độ lây lan cũng nhanh hơn. Trận dịch thứ7 - do typ sinh học El Tor - bắt đầu tại Indonesia vào năm 1961 và sau đó lan rakhắp châu Á, thay thế cho typ cổ điển là chủng lưu hành tại vùng này. Từ năm đầucủa thập niên 1970, dịch tả do El Tor đã bùng phát tại châu Phi, gây nên một sốvụ dịch lớn trước khi trở thành bệnh lưu hành tại châu lục này. Hiện nay, >90% các trường hợp tả hàng năm báo cáo cho WHO đều phát xuấttừ châu Phi. Trong giai đoạn 2000-2004, số ca tả báo cáo hàng năm xấp xỉ100.000. Dĩ nhiên con số này thấp hơn nhiều so với thực tế, vì có nhiều nướckhông tham gia báo cáo. Tuy Việt nam nằm trong vùng lưu hành nhưng qua nhiều năm bệnh tả khôngxuất hiện. Năm 2007, nhiều trường hợp tiêu chảy đã được báo cáo tại các tỉnhmiền bắc, nhất là khu vực quanh thành phố Hà nội. Do tính chất lây lan nhanh vànguy hiểm cho nên một khi đã xác định được ít nhất có một trường hợp bệnh nhânbị tiêu chảy cấp do tả, thì đợt dịch đó cần phải định danh là dịch tả và tất cả mọibệnh nhân có triệu chứng tiêu chảy cấp nằm trong vùng địa dư có dịch phải đượcxử trí như tả.Tuy nhiên, thay vì gọi thẳng là dịch tả, thì ngành y tế Việt nam đã sửdụng cụm từ dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm (TCCNH) trong đó có nguyên nhân từphẩy khuẩn tả và trong nhiều tuần đã ồn ào kết tội mắm tôm chính là thủ phạmgây ra dịch tả . Năm nay 2009, dịch tả lại xuất hiện tại các tỉnh phía bắc. Lần này, tuy trên báochí dịch tả được gọi đúng tên ngắn gọn, nhưng lại có 1 phát hiện mới là thịt chótham gia vào quá trình lây lan dịch tả, vì trong ruột của chó bị giết tại các quánthịt cầy tìm thấy Vibrio cholerae. Từ những thực tế này tưởng cũng nêu lại vài kiến thức liên quan đến 1 bệnhtruyền nhiễm đã đồng hành với nếp ăn ở của con người từ hồi xưa như quả đất . Trước hết về tên gọi. Không biết vì phải chịu ảnh hưởng của cách định danhbệnh tả của Việt nam hay không mà từ xa xưa, từ nguyên của bệnh tả cũng cóphần rối rắm. Bệnh tả theo tiếng Anh là cholera, tiếng Pháp choléra. Từ nguyêncủa tiếng Anh, và tiếng Pháp đều bắt nguồn từ tiếng latin là cholera, đi từ gốc Hylạp kholera Từ kholera có gốc là kholē. Kholē có 2 nghĩa, mật , trạng tháibuồn chán, hoặc máng xối. P. Raufman, trong một bài viết đăng trên tạp chí Am J Med, cho rằng cholera đitừ nghĩa là cái máng xối khi so sánh với tình trạng tiêu chảy xối xả của người bịtả cũng giống lượng nước chảy ồ ạt qua máng xối khi trời mưa ( Am J Med.1997;104). D. Barua chẳng hạn cho rằng trong tiếng Hi lạp, từ cholera có nghĩa l àdòng chảy của mật phát xuất từ 2 từ gốc : chole ( nghĩa là mật ) và rein ( dòngchảy ). Và chính Thomas Sydenham là người đầu tiên phân biệt giữa cholera làbệnh với cholera là 1 trạng thái giận dữ và đưa ra từ cholera morbus tức là tiêuchảy nặng ( trích lại trong Mandell, Douglas, and Bennett’s Principles andPractice of Infectious Diseases, 5th Edition, ).Vi khuẩn học Tác nhân gây bệnh tả là Vibrio cholerae, thuộc chi Vibrio, là vi khuẩn gram âm,có 1 tua dài ở phần đuôi để di chuyển trong môi trường, vốn sống tại các vùngcửa sông, đầm lầy và vùng ven biển nước lợ. Do đặc điểm Vibro cholera cần có môi trường mặn để phát triển, cho nên cácnhà vi trùng học nghĩ rằng chúng có nguồn gốc từ dưới đáy đại dương. Cácnghiên cứu về cấu trúc bộ gene cũng bổ sun g ý kiến này. Năm 1999, 2 tàu ngầmnghiên cứu khoa học Alvin và Nautile đã lấy mẫu nước từ miệng núi lửa thuộcdãy ngầm Đông Thái bình dương, và chứng minh những loài Vibrio lấy được từđây rất giống với Vibrio cholerae, và cho rằng là loài này vốn cư trú tại vùngbiển sâu. Vibrio cholerae, là 1 vi khuẩn gram âm, không xâm nhập, được phân loại căn cứtrên KN O ở phần thân thành các serovars hoặc serogroup và đến nay người tabiết có ít nhất 200 serogroups. Trước năm 1992, nhóm O 1 là serogroup duy nhất gây ra dịch. Các chủngthuộc serogroup O 1 được chia ra làm 2 biotyp, là typ cổ điển và typ El Tor dựatheo sự phân biệt các kiểu hình và gần đây bằng các marker di truyền. Có đến 7đại dịch đã xảy ra,và có bằng chứng chắc chắn là ít nhất đại dịch thứ 5 và thứ 6 làdo các chủng thuộc nhóm O 1 cổ điển. Đại dịch thứ 7 hiện nay là do biotyp ElTor. Năm 1992, một serogroup khác, là O 139 gây ra các vụ bùng phát tại Ấn độvà Bangladesh (Ramamurthy et al., 1993). Hi ện thời, 2 serogroup này là nguy6ennhân gây bệnh tả lưu hành và phát thành dịch ; còn những serogroup V.choleraekhác không gây dịch hoặc đại dịch được gộp chung lại thành nhóm V.choleraenon-O1, non-O139. Việc phân loại nhóm huyết thanh được thực hiện bằng cách cho kháng huyếtthanh ( antisera) hấp phụ hoặc cho các KT đơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh thường gặp kiến thức y học dinh dưỡng y học bệnh nội khoa điều trị nội khoaTài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đào tạo bác sĩ Y học cổ truyền - Điều trị nội khoa: Phần 1
271 trang 139 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 115 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 108 0 0
-
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 87 1 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0