Nguồn gốc các điệu xòe
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.85 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn gốc các điệu xòeDu khách trong và ngoài nước đã từng đến Tây Bắc, đặc biệt là Mường Lò, Yên Bái, đều không khỏi trầm trồ thán phục trước những điệu xoè như có lửa của người Thái, dân dã mà không kém phần hiện đại. Các cô gái Thái trẻ trung, tươi thắm như những bông hoa rừng uyển chuyển trong những điệu dân vũ. Mường Lò còn nổi tiếng với sáu điệu xoè cổ, được các nghệ nhân coi là gốc, là khởi nguồn của các điệu xoè khác....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn gốc các điệu xòeNguồn gốc các điệu xòe?Trần Vân HạcDu khách trong và ngoài nước đã từng đến Tây Bắc, đặc biệt là Mường Lò, YênBái, đều không khỏi trầm trồ thán phục trước những điệu xoè như có lửa củangười Thái, dân dã mà không kém phần hiện đại. Các cô gái Thái trẻ trung, tươithắm như những bông hoa rừng uyển chuyển trong những điệu dân vũ. Mường Lòcòn nổi tiếng với sáu điệu xoè cổ, được các nghệ nhân coi là gốc, là khởi nguồncủa các điệu xoè khác.Mường Lò là cái nôi của người Thái Đen Tây Bắc, bởi vậy nói sáu điệu xoè cổ làgốc, để từ đó phát triển thành các điệu xoè thì không chỉ dựa trên các suy luận lịchsử mà cái chính là sáu điệu xoè này thể hiện đầy đủ nhất các thế chân, thế tay vàcác hình cơ bản của nghệ thuật dân vũ Thái.Người có công sưu tầm truyền dạy sáu điệu xoè cổ là ông Lò Văn Biến ở bảnCang Nà, phường Trung Tâm, thị xã Nghĩa Lộ. Ông nguyên là giáo viên tiểu học,được đào tạo ở Khu học xá Tây Bắc, thông thạo chữ Thái cổ và văn hoá Thái, saymê sưu tầm nghiên cứu.Năm 1995, khi tái lập thị xã Nghĩa Lộ, ông Biến được ngành văn hoá tín nhiệmmời sưu tầm, khôi phục các điệu xòe Thái. Đúng sở nguyện, ông không quản nắngmưa, lặn lội tìm đến các nghệ nhân từng nổi danh trong đội xoè từ thời Pháp thuộcnhư bà Lò Thị Pành – sinh năm 1918 ở bản Cang Nà, bà Pành từng là đội trưởngđội xoè. Rồi bà Hoàng Thị Sương ở bản Pắc Kết, bà Lò Thị Mầng ở bản TôngCo… các bà vui lắm, nói với ông:- “Mí cốc chắng mí pai, mí sai chắng mí chứa”, (có nghĩa là có gốc mới có ngọn,có dây mới có cành). Không học các điệu xoè cổ thì không xoè đúng và đẹp cácđiệu xoè khác đâu. Ngày trước các bà, các mẹ cũng dạy chúng tôi sáu điệu xoè cổtrước đấy.Điều thú vị là sáu điệu xoè cổ mang các hình thế cơ bản, nhưng không gò bó cứngnhắc, mà ẩn chứa nội sinh và sự biến hoá vô cùng tinh tế:Điệu xoè vòng (Xé vóng): Đây là điệu xoè cổ nhất, bởi sự đơn giản trong bước vũ.Quanh đống lửa mọi người không phân biệt độ tuổi và giới tính, nắm tay nhau tiếnlùi theo nhịp trống 2/4. Khi tiến tay vung ngang tầm vai, khi lùi tay buông thẳng,nhẹ nhàng dịch chuyển theo chiều kim đồng hồ. Xoè vòng không cần luyện tập,không giới hạn số người tham gia và có thể xếp thành nhiều vòng tròn đồng tâm.Điệu xoè thể hiện sự gắn kết bền vững của cộng đồng, chuyên chở khát vọng mộtcuộc sống ấm no, hạnh phúc trong sự vận động không ngừng của đất trời, vạn vật.Từ điệu xoè vòng, dần dần phát triển thành các điệu xoè cổ khác ẩn chứa những ýnghĩa nhân sinh lớn lao:Điệu vòng tròn vỗ tay (ỏm lọm tốp mứ):Các vũ công bước theo vòng tròn từ trái qua phải rồi ngược lại, nhảy co từng chânvà đồng thời vỗ tay theo nhịp trống, tạo nên không khí vui tươi, rộn rã, thể hiệnniềm vui của cộng đồng sau mùa vụ bội thu, săn bắt thú rừng, mừng nhà mới, đámcưới, hội xuân…Điệu bổ bốn (phá xí): Người tham gia xếp thành hai hàng từ hai bên, quay mặtvào nhau, tay trong tay, tiến vào tạo thành vòng tròn. Từ vòng tròn trung tâm toảra thành bốn vòng tròn nhỏ xung quanh như bông hoa ban năm cánh. Các vòngtròn nhỏ lúc biến thể thành các hình vuông, lúc tạo thành các hình thoi hoặc hìnhbình hành, các vũ công vừa biến đổi tạo hình, vừa nhún bước theo nhịp trống, tayđan chạm vào nhau trong bước tiến.Điệu xoè diễn tả tình đoàn kết gắn bó keo sơn. Cuộc sống dẫu muôn vàn khó khăngian khổ, lúc thắng lợi, lúc chưa thành, thậm chí anh em ly tán, nhưng tình ngườikhông bao giờ thay đổi. Lòng người luôn hướng về cội, tin vào sức mình, vươn lênchiến đấu và chiến thắng.Điệu xoè còn mang bóng dáng quan niệm về vũ trụ, triết lý âm dương ngũ hànhmột cách tinh tế và sâu sắc.Điệu tiến lùi (đổn hôn): Các vũ công từ hai bên tiến ra xen kẽ nhau tạo thành vòngtròn, tiến lên rồi lùi lại so le chéo nhau dịch chuyển theo chiều kim đồng hồ, haitay xoè ngang thắt lưng. Điệu xoè thể hiện tình đoàn kết keo sơn, dẫu hoàn cảnhvà cuộc sống như thế nào, vẫn còn mãi tình người cao đẹp.Điệu nâng khăn mời rượu (Khắm khăn mơi lảu):Hai hàng thiếu nữ, khăn piêu vắt trên hai cánh tay, mỗi tay nhẹ nâng chén rượuthơm tiến vào dịu dàng nhún chân mời rồi lướt sang hai bên, thể hiện tấm lòngchân tình, hiếu khách của người Thái Tây Bắc.Điệu tung khăn (nhôm khăn): Vòng xoè tiến lùi theo nhịp trống, dịch chuyển theochiều kim đồng hồ, hai tay các vũ công cầm hai đầu khăn piêu tung lên theo nhịpchân. Vòng xoè như bông hoa bừng nở, lóng lánh sắc mầu diễn tả niềm vui trongsáng khi có niềm vui, hạnh phúc. Khăn thổ cẩm rực rỡ như muôn sắc mầu củacuộc sống, thành quả lao động sáng tạo của con người.Từ các điệu xoè cổ ấy, dần dần các nghệ nhân sáng tạo nên nhiều điệu xoè khácmô phỏng cuộc sống muôn mầu: Lấy nước, hái bông, múa quạt, dệt vải, bẫythú…. Ngắm các điệu xoè Thái Tây Bắc mà như thấy được cuộc sống chiến đấu,lao động, tư tưởng tình cảm cùng những quan niệm về vũ trụ, đất trời, lửa nước,những ý nghĩa nhân sinh cao đẹp ẩn chứa trong từng bước vũ. Nếu các điệu xòevòng, hấp dẫn bởi sự sôi nổi, mạnh mẽ, lôi cuốn mọi đối tượng tham gia, khôngcần luyện tập, thì các bài xòe điệu lại làm say lòng người bởi sự tinh tế, thướt tha,uyển chuyển.Điều thú vị là khi xoè, các nữ vũ công bao giờ cũng dùng khăn piêu làm đạo cụ,khi vắt trên vai, khi nâng trên tay, khi tung lên như ánh cầu vồng làm tăng độduyên dáng và truyền cảm của các điệu xoè.Tuỳ từng vùng, nhạc cụ làm nền có khác nhau. Nếu như ở Quỳnh Nhai (Sơn La)các điệu xoè uyển chuyển trong tiếng đàn tính, thì ở Mường Lò (Yên Bái) các điệuxoè sôi nổi, bay bướm, trong nhịp trống, chiêng, khèn, pí…Cái chung nhất là xoè không thể thiếu trong đời sống văn hoá của người Thái TâyBắc: “Không xoè không tốt lúa, không xoè thóc cạn bồ, không xoè trai gái khôngthành đôi” (Dân ca Thái). Có thể nói xoè góp phần nuôi dưỡng và chắp cánh tâmhồn những người Thái Tây Bắc. Qua mỗi bước xoè con người gần gũi chan hoàvới nhau hơn, tin yêu vào cuộc sống, thêm yêu quê hương đất nước.Từ cuối năm 1968, nhóm nghiên cứu của Khu tự trị Tây Bắc đã sưu tầm được 36điệu xoè ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn gốc các điệu xòeNguồn gốc các điệu xòe?Trần Vân HạcDu khách trong và ngoài nước đã từng đến Tây Bắc, đặc biệt là Mường Lò, YênBái, đều không khỏi trầm trồ thán phục trước những điệu xoè như có lửa củangười Thái, dân dã mà không kém phần hiện đại. Các cô gái Thái trẻ trung, tươithắm như những bông hoa rừng uyển chuyển trong những điệu dân vũ. Mường Lòcòn nổi tiếng với sáu điệu xoè cổ, được các nghệ nhân coi là gốc, là khởi nguồncủa các điệu xoè khác.Mường Lò là cái nôi của người Thái Đen Tây Bắc, bởi vậy nói sáu điệu xoè cổ làgốc, để từ đó phát triển thành các điệu xoè thì không chỉ dựa trên các suy luận lịchsử mà cái chính là sáu điệu xoè này thể hiện đầy đủ nhất các thế chân, thế tay vàcác hình cơ bản của nghệ thuật dân vũ Thái.Người có công sưu tầm truyền dạy sáu điệu xoè cổ là ông Lò Văn Biến ở bảnCang Nà, phường Trung Tâm, thị xã Nghĩa Lộ. Ông nguyên là giáo viên tiểu học,được đào tạo ở Khu học xá Tây Bắc, thông thạo chữ Thái cổ và văn hoá Thái, saymê sưu tầm nghiên cứu.Năm 1995, khi tái lập thị xã Nghĩa Lộ, ông Biến được ngành văn hoá tín nhiệmmời sưu tầm, khôi phục các điệu xòe Thái. Đúng sở nguyện, ông không quản nắngmưa, lặn lội tìm đến các nghệ nhân từng nổi danh trong đội xoè từ thời Pháp thuộcnhư bà Lò Thị Pành – sinh năm 1918 ở bản Cang Nà, bà Pành từng là đội trưởngđội xoè. Rồi bà Hoàng Thị Sương ở bản Pắc Kết, bà Lò Thị Mầng ở bản TôngCo… các bà vui lắm, nói với ông:- “Mí cốc chắng mí pai, mí sai chắng mí chứa”, (có nghĩa là có gốc mới có ngọn,có dây mới có cành). Không học các điệu xoè cổ thì không xoè đúng và đẹp cácđiệu xoè khác đâu. Ngày trước các bà, các mẹ cũng dạy chúng tôi sáu điệu xoè cổtrước đấy.Điều thú vị là sáu điệu xoè cổ mang các hình thế cơ bản, nhưng không gò bó cứngnhắc, mà ẩn chứa nội sinh và sự biến hoá vô cùng tinh tế:Điệu xoè vòng (Xé vóng): Đây là điệu xoè cổ nhất, bởi sự đơn giản trong bước vũ.Quanh đống lửa mọi người không phân biệt độ tuổi và giới tính, nắm tay nhau tiếnlùi theo nhịp trống 2/4. Khi tiến tay vung ngang tầm vai, khi lùi tay buông thẳng,nhẹ nhàng dịch chuyển theo chiều kim đồng hồ. Xoè vòng không cần luyện tập,không giới hạn số người tham gia và có thể xếp thành nhiều vòng tròn đồng tâm.Điệu xoè thể hiện sự gắn kết bền vững của cộng đồng, chuyên chở khát vọng mộtcuộc sống ấm no, hạnh phúc trong sự vận động không ngừng của đất trời, vạn vật.Từ điệu xoè vòng, dần dần phát triển thành các điệu xoè cổ khác ẩn chứa những ýnghĩa nhân sinh lớn lao:Điệu vòng tròn vỗ tay (ỏm lọm tốp mứ):Các vũ công bước theo vòng tròn từ trái qua phải rồi ngược lại, nhảy co từng chânvà đồng thời vỗ tay theo nhịp trống, tạo nên không khí vui tươi, rộn rã, thể hiệnniềm vui của cộng đồng sau mùa vụ bội thu, săn bắt thú rừng, mừng nhà mới, đámcưới, hội xuân…Điệu bổ bốn (phá xí): Người tham gia xếp thành hai hàng từ hai bên, quay mặtvào nhau, tay trong tay, tiến vào tạo thành vòng tròn. Từ vòng tròn trung tâm toảra thành bốn vòng tròn nhỏ xung quanh như bông hoa ban năm cánh. Các vòngtròn nhỏ lúc biến thể thành các hình vuông, lúc tạo thành các hình thoi hoặc hìnhbình hành, các vũ công vừa biến đổi tạo hình, vừa nhún bước theo nhịp trống, tayđan chạm vào nhau trong bước tiến.Điệu xoè diễn tả tình đoàn kết gắn bó keo sơn. Cuộc sống dẫu muôn vàn khó khăngian khổ, lúc thắng lợi, lúc chưa thành, thậm chí anh em ly tán, nhưng tình ngườikhông bao giờ thay đổi. Lòng người luôn hướng về cội, tin vào sức mình, vươn lênchiến đấu và chiến thắng.Điệu xoè còn mang bóng dáng quan niệm về vũ trụ, triết lý âm dương ngũ hànhmột cách tinh tế và sâu sắc.Điệu tiến lùi (đổn hôn): Các vũ công từ hai bên tiến ra xen kẽ nhau tạo thành vòngtròn, tiến lên rồi lùi lại so le chéo nhau dịch chuyển theo chiều kim đồng hồ, haitay xoè ngang thắt lưng. Điệu xoè thể hiện tình đoàn kết keo sơn, dẫu hoàn cảnhvà cuộc sống như thế nào, vẫn còn mãi tình người cao đẹp.Điệu nâng khăn mời rượu (Khắm khăn mơi lảu):Hai hàng thiếu nữ, khăn piêu vắt trên hai cánh tay, mỗi tay nhẹ nâng chén rượuthơm tiến vào dịu dàng nhún chân mời rồi lướt sang hai bên, thể hiện tấm lòngchân tình, hiếu khách của người Thái Tây Bắc.Điệu tung khăn (nhôm khăn): Vòng xoè tiến lùi theo nhịp trống, dịch chuyển theochiều kim đồng hồ, hai tay các vũ công cầm hai đầu khăn piêu tung lên theo nhịpchân. Vòng xoè như bông hoa bừng nở, lóng lánh sắc mầu diễn tả niềm vui trongsáng khi có niềm vui, hạnh phúc. Khăn thổ cẩm rực rỡ như muôn sắc mầu củacuộc sống, thành quả lao động sáng tạo của con người.Từ các điệu xoè cổ ấy, dần dần các nghệ nhân sáng tạo nên nhiều điệu xoè khácmô phỏng cuộc sống muôn mầu: Lấy nước, hái bông, múa quạt, dệt vải, bẫythú…. Ngắm các điệu xoè Thái Tây Bắc mà như thấy được cuộc sống chiến đấu,lao động, tư tưởng tình cảm cùng những quan niệm về vũ trụ, đất trời, lửa nước,những ý nghĩa nhân sinh cao đẹp ẩn chứa trong từng bước vũ. Nếu các điệu xòevòng, hấp dẫn bởi sự sôi nổi, mạnh mẽ, lôi cuốn mọi đối tượng tham gia, khôngcần luyện tập, thì các bài xòe điệu lại làm say lòng người bởi sự tinh tế, thướt tha,uyển chuyển.Điều thú vị là khi xoè, các nữ vũ công bao giờ cũng dùng khăn piêu làm đạo cụ,khi vắt trên vai, khi nâng trên tay, khi tung lên như ánh cầu vồng làm tăng độduyên dáng và truyền cảm của các điệu xoè.Tuỳ từng vùng, nhạc cụ làm nền có khác nhau. Nếu như ở Quỳnh Nhai (Sơn La)các điệu xoè uyển chuyển trong tiếng đàn tính, thì ở Mường Lò (Yên Bái) các điệuxoè sôi nổi, bay bướm, trong nhịp trống, chiêng, khèn, pí…Cái chung nhất là xoè không thể thiếu trong đời sống văn hoá của người Thái TâyBắc: “Không xoè không tốt lúa, không xoè thóc cạn bồ, không xoè trai gái khôngthành đôi” (Dân ca Thái). Có thể nói xoè góp phần nuôi dưỡng và chắp cánh tâmhồn những người Thái Tây Bắc. Qua mỗi bước xoè con người gần gũi chan hoàvới nhau hơn, tin yêu vào cuộc sống, thêm yêu quê hương đất nước.Từ cuối năm 1968, nhóm nghiên cứu của Khu tự trị Tây Bắc đã sưu tầm được 36điệu xoè ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 265 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 256 0 0 -
4 trang 216 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 130 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 115 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
4 trang 83 0 0
-
1 trang 69 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0