Nguồn gốc dân tộc Việt Nam và Ðịa đàng phương Ðông – Phần 2
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.42 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có phải Người Hoà Bình tràn lan về phía nam (Indonesia ?) , lên hướng bắc (Trung Hoa ?) và sang hướng tây (Thái Lan). Văn hoá Hòa Bình (với giai đoạn muộn từ 7000 đến 12000 năm trước đây) được bà Colani, nhà khảo cổ Pháp, khai quật, nghiên cứu và đề xuất ra vào cuối những năm 1920. Văn hoá này có những đặc trưng về dụng cụ đá cuội (pebble) ghè trên một hay hai mặt thành chopping tools và về nơi cư dân sống : hang động đá vôi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn gốc dân tộc Việt Nam và Ðịa đàng phương Ðông – Phần 2 Nguồn gốc dân tộc Việt Nam và Ðịa đàng phương Ðông – Phần 22- Có phải Người Hoà Bình tràn lan về phía nam (Indonesia ?) , lên hướngbắc (Trung Hoa ?) và sang hướng tây (Thái Lan).Văn hoá Hòa Bình (với giai đoạn muộn từ 7000 đến 12000 năm trước đây) đượcbà Colani, nhà khảo cổ Pháp, khai quật, nghiên cứu và đề xuất ra vào cuối nhữngnăm 1920. Văn hoá này có nh ững đặc trưng về dụng cụ đá cuội (pebble) ghè trênmột hay hai mặt thành chopping tools và về nơi cư dân sống : hang động đá vôi.Cho đến nay người ta chưa có bằng chứng trực tiếp về sự nảy sinh nông nghiệptrong văn hoá Hoà Bình ở Việt Nam, mặc dù có những bằng chứng gián tiếp, nhưmôi trường, sự khủng hoảng về cách tìm thức ăn, sự xuất hiện của rìu đá mài.Danh từ Hoà Bình ngày nay được các nhà khảo cổ thế giới dùng trong khái niệmtechno-complex (phức hợp kĩ thuật) để chỉ những di tích khảo cổ loại này. Nhiềuhang động có di tích người tìm thấy ở Thái Lan qua những thập niên gần đây đượcxếp vào techno-complex loại Hoà Bình. Khi nghiên cứu phấn hoa trong tàng đấtkhảo cổ ở nhiều hang, đặc biệt trong Spirit Cave tại Thái Lan, ng ười ta nghĩ là chủnhân chúng đã bắt đầu trồng một số cây như trầu cau, bầu bí.vào giai đoạn cuốicủa thời săn bắt-hái lượm. Theo thói quen trong ngành, người ta dùng tên của nơimà đặc trưng về di tích khảo cổ được tìm thấy lần đầu -Hoà Bình- để chỉ di tích cóđặc trưng đó tìm được sau này, ngay cả khi chúng được tìm ra trong vùng khác.Người Hoà Bình là những người thuộc văn hoá đặc trưng tiền đá mới (pre-neolithic) này. Tôi nghĩ không phải dụng cụ đá tìm được ở Úc Châu là từ HoàBình mà ra, vì tuổi di tích Úc già hơn, bởi niên đại sớm nhất của văn hoá HoàBình, theo khảo cổ học Việt Nam, là 18 ngàn năm trước (với rất ít di tích trongkhoảng thời gian từ đó đến 12 ngàn năm trước). Người sống ở Hoà Bình khó lòngvượt mấy ngàn cây số để đến Úc từ 14 000 đến 20 000 năm tr ước. Theo tôi, chữngười Hoà Bình dùng cho các di tích ở nơi khác không có nghiã là người ở HoàBình -Bắc Việt- vào thời điểm đó (7 000 đến 12 000 năm tr ước) đã tràn lan đếnnhững nơi khác như Thái Lan, Indonesia, Úc, Trung Hoa.Về văn hoá Hoà Bình, các nhà khảo cổ Việt Nam đã đóng góp rất nhiều qua cáccông trình nghiên cứu quan trọng được công bố, thiết tưởng không cần nói thêm.Độc giả nào muốn biết thêm về việc có một hay nhiều văn hoá Hoà Bình, văn hoáhay phức hợp kĩ thuật, có thể xem Theo dấu các nền văn hoá cổ của giáo s ư Hàvăn Tấn.3- Kĩ thuật làm đồ đồng thau (dụng cụ, vũ khí) của cư dân Đông sơn có trìnhđộ cao nhất nhì thế giới?Trình độ đúc đồng của cư dân Đông Sơn ( 700 năm trước công nguyên đến saucông nguyên) quả rất cao, nhưng không thể nói là cao hơn trình độ thợ các nơikhác, trong các nền văn minh có lâu trước Đông Sơn. Điển hình là nền văn minhSanxingdui nói trên, xưa hơn Đông Sơn đến mấy ngàn năm. Nền văn minh bắcTrung Hoa thời Thương (thiên kỷ thứ hai trước công nguyên) đã làm ra hàng loạtđỉnh đồng to như trống Đông Sơn với nhiều khắc chạm độc đáo. Còn đồ đồng tìmthấy ở Thái Lan tuy không to bằng nhưng xưa hơn Đông Sơn khá nhiều (một ngànnăm ) và cũng có sắc thái riêng. Đó là không kể đến những đồ đồng làm tại các đôthị văn minh cổ ở Irak, vùng Cận Đông, Ai cập sớm hơn đồ đồng Đông Sơn rấtnhiều. Đồ đồng Đông Sơn có mặt trễ hơn đồ đồng của rất nhiều nơi khác, tôi tựhỏi biết đâu cư dân Đông Sơn cũng đã có dịp học hỏi thêm kĩ thuật đến từ nhữngnơi gần Việt Nam. Kết quả khảo cổ cho thấy cư dân Phùng Nguyên chỉ mới bắtđầu luyện đồng mà chưa biết đúc vật dụng. Đến thời Đồng Đậu trên dưới 3000năm trước đây, đột nhiên cư dân sống ở đấy đúc được nhiều đồ kĩ thuật cao nhưlưỡi giáo, mũi tên. Phải chăng có một (hay nhiều?) thời kì cư dân bản địa được dịptiếp xúc, gặp gỡ các kĩ thuật khác qua những sứ giả, thương khách? Hay một lí dokhác? (Tôi sẽ trở lại về thay đổi này ở phần sau) Nghĩa là thợ Đông Sơn vàokhoảng 2500 năm trước đã chứng minh khả năng sáng tạo kĩ thuật và mĩ thuật, khilàm được một số lượng lớn trống to giá trị cao, dùng trong lãnh vực thương mại,ngoại giao khắp cõi Đông Nam Á, nhưng khả năng nội tại này không loại trừ việckết hợp và ứng dụng các đặc tính nhân bản là hiếu học, óc tò mò, ý muốn cách tân.4- Đồ gốm Việt Nam xuất khẩu khắp Đông Nam Á đến tận Melanesia, trướckhi có ảnh hưởng của Ần Độ?.Tôi e rằng có nhầm lẫn về điểu này: Việt Nam cổ xuất khẩu trống đồng chứ khôngxuất khẩu đồ gốm. Đồ gốm thời Phùng Nguyên, trước Đông Sơn, có hoa văn độcđáo, sau đó được dùng trang trí đồ đồng Đông Sơn.Gốm Đông Nam Á nổi tiếng thế giới là gốm Lapita xưa 3500 năm, tìm được ởnhiều đảo vùng nam Thái Bình Dương. Gốm Lapita nổi tiếng không phải chỉ vìđẹp, mà còn vì dính dáng đến nguồn gốc các thuyết thiên di của giống dân nóitiếng Nam Đảo. Đó là thuyết chuyến tàu nhanh (express train) chở dân Nam Đảođi từ Đài Loan đến khắp vùng biể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn gốc dân tộc Việt Nam và Ðịa đàng phương Ðông – Phần 2 Nguồn gốc dân tộc Việt Nam và Ðịa đàng phương Ðông – Phần 22- Có phải Người Hoà Bình tràn lan về phía nam (Indonesia ?) , lên hướngbắc (Trung Hoa ?) và sang hướng tây (Thái Lan).Văn hoá Hòa Bình (với giai đoạn muộn từ 7000 đến 12000 năm trước đây) đượcbà Colani, nhà khảo cổ Pháp, khai quật, nghiên cứu và đề xuất ra vào cuối nhữngnăm 1920. Văn hoá này có nh ững đặc trưng về dụng cụ đá cuội (pebble) ghè trênmột hay hai mặt thành chopping tools và về nơi cư dân sống : hang động đá vôi.Cho đến nay người ta chưa có bằng chứng trực tiếp về sự nảy sinh nông nghiệptrong văn hoá Hoà Bình ở Việt Nam, mặc dù có những bằng chứng gián tiếp, nhưmôi trường, sự khủng hoảng về cách tìm thức ăn, sự xuất hiện của rìu đá mài.Danh từ Hoà Bình ngày nay được các nhà khảo cổ thế giới dùng trong khái niệmtechno-complex (phức hợp kĩ thuật) để chỉ những di tích khảo cổ loại này. Nhiềuhang động có di tích người tìm thấy ở Thái Lan qua những thập niên gần đây đượcxếp vào techno-complex loại Hoà Bình. Khi nghiên cứu phấn hoa trong tàng đấtkhảo cổ ở nhiều hang, đặc biệt trong Spirit Cave tại Thái Lan, ng ười ta nghĩ là chủnhân chúng đã bắt đầu trồng một số cây như trầu cau, bầu bí.vào giai đoạn cuốicủa thời săn bắt-hái lượm. Theo thói quen trong ngành, người ta dùng tên của nơimà đặc trưng về di tích khảo cổ được tìm thấy lần đầu -Hoà Bình- để chỉ di tích cóđặc trưng đó tìm được sau này, ngay cả khi chúng được tìm ra trong vùng khác.Người Hoà Bình là những người thuộc văn hoá đặc trưng tiền đá mới (pre-neolithic) này. Tôi nghĩ không phải dụng cụ đá tìm được ở Úc Châu là từ HoàBình mà ra, vì tuổi di tích Úc già hơn, bởi niên đại sớm nhất của văn hoá HoàBình, theo khảo cổ học Việt Nam, là 18 ngàn năm trước (với rất ít di tích trongkhoảng thời gian từ đó đến 12 ngàn năm trước). Người sống ở Hoà Bình khó lòngvượt mấy ngàn cây số để đến Úc từ 14 000 đến 20 000 năm tr ước. Theo tôi, chữngười Hoà Bình dùng cho các di tích ở nơi khác không có nghiã là người ở HoàBình -Bắc Việt- vào thời điểm đó (7 000 đến 12 000 năm tr ước) đã tràn lan đếnnhững nơi khác như Thái Lan, Indonesia, Úc, Trung Hoa.Về văn hoá Hoà Bình, các nhà khảo cổ Việt Nam đã đóng góp rất nhiều qua cáccông trình nghiên cứu quan trọng được công bố, thiết tưởng không cần nói thêm.Độc giả nào muốn biết thêm về việc có một hay nhiều văn hoá Hoà Bình, văn hoáhay phức hợp kĩ thuật, có thể xem Theo dấu các nền văn hoá cổ của giáo s ư Hàvăn Tấn.3- Kĩ thuật làm đồ đồng thau (dụng cụ, vũ khí) của cư dân Đông sơn có trìnhđộ cao nhất nhì thế giới?Trình độ đúc đồng của cư dân Đông Sơn ( 700 năm trước công nguyên đến saucông nguyên) quả rất cao, nhưng không thể nói là cao hơn trình độ thợ các nơikhác, trong các nền văn minh có lâu trước Đông Sơn. Điển hình là nền văn minhSanxingdui nói trên, xưa hơn Đông Sơn đến mấy ngàn năm. Nền văn minh bắcTrung Hoa thời Thương (thiên kỷ thứ hai trước công nguyên) đã làm ra hàng loạtđỉnh đồng to như trống Đông Sơn với nhiều khắc chạm độc đáo. Còn đồ đồng tìmthấy ở Thái Lan tuy không to bằng nhưng xưa hơn Đông Sơn khá nhiều (một ngànnăm ) và cũng có sắc thái riêng. Đó là không kể đến những đồ đồng làm tại các đôthị văn minh cổ ở Irak, vùng Cận Đông, Ai cập sớm hơn đồ đồng Đông Sơn rấtnhiều. Đồ đồng Đông Sơn có mặt trễ hơn đồ đồng của rất nhiều nơi khác, tôi tựhỏi biết đâu cư dân Đông Sơn cũng đã có dịp học hỏi thêm kĩ thuật đến từ nhữngnơi gần Việt Nam. Kết quả khảo cổ cho thấy cư dân Phùng Nguyên chỉ mới bắtđầu luyện đồng mà chưa biết đúc vật dụng. Đến thời Đồng Đậu trên dưới 3000năm trước đây, đột nhiên cư dân sống ở đấy đúc được nhiều đồ kĩ thuật cao nhưlưỡi giáo, mũi tên. Phải chăng có một (hay nhiều?) thời kì cư dân bản địa được dịptiếp xúc, gặp gỡ các kĩ thuật khác qua những sứ giả, thương khách? Hay một lí dokhác? (Tôi sẽ trở lại về thay đổi này ở phần sau) Nghĩa là thợ Đông Sơn vàokhoảng 2500 năm trước đã chứng minh khả năng sáng tạo kĩ thuật và mĩ thuật, khilàm được một số lượng lớn trống to giá trị cao, dùng trong lãnh vực thương mại,ngoại giao khắp cõi Đông Nam Á, nhưng khả năng nội tại này không loại trừ việckết hợp và ứng dụng các đặc tính nhân bản là hiếu học, óc tò mò, ý muốn cách tân.4- Đồ gốm Việt Nam xuất khẩu khắp Đông Nam Á đến tận Melanesia, trướckhi có ảnh hưởng của Ần Độ?.Tôi e rằng có nhầm lẫn về điểu này: Việt Nam cổ xuất khẩu trống đồng chứ khôngxuất khẩu đồ gốm. Đồ gốm thời Phùng Nguyên, trước Đông Sơn, có hoa văn độcđáo, sau đó được dùng trang trí đồ đồng Đông Sơn.Gốm Đông Nam Á nổi tiếng thế giới là gốm Lapita xưa 3500 năm, tìm được ởnhiều đảo vùng nam Thái Bình Dương. Gốm Lapita nổi tiếng không phải chỉ vìđẹp, mà còn vì dính dáng đến nguồn gốc các thuyết thiên di của giống dân nóitiếng Nam Đảo. Đó là thuyết chuyến tàu nhanh (express train) chở dân Nam Đảođi từ Đài Loan đến khắp vùng biể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lich sừ việt nam lịch sử thế giới tài liệu lịch sử nghiên cứu lịch sử chuyên ngành lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 94 1 0 -
69 trang 70 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học LĂNG MỘ HOÀNG GIA THỜI NGUYỄN TẠI HUẾ (Tiếp theo)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 59 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 55 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 41 0 0 -
26 trang 40 0 0