Nguồn gốc và cấu trúc các thuật ngữ Khí tượng Thủy văn Anh Việt
Số trang: 42
Loại file: docx
Dung lượng: 69.22 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.1 “Khí tượng là ngành khoa học nghiên cứu bầu khí quyển và các hiện tượng diễn ra trong bầu khí quyển của Trái Đất” [ 69].
Việc nghiên cứu bầu khí quyển và các hiện tượng diễn ra trong bầu khí quyển là nhiệm vụ của Khí tượng học. Vậy nên các thuật ngữ nói về
các hiện tượng khí quyển như storm (bão), hurricane (bão nhiệt đới), squall (gió giật), các thuật ngữ nói về bầu khí quyển như troposphere
(tầng đối lưu), stratosphere (tầng bình lưu)… và các đặc điểm của các tầng khí quyển như air motion (sự chuyển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn gốc và cấu trúc các thuật ngữ Khí tượng Thủy văn Anh Việt Nguồn gốc và cấu trúc các thuật ngữ Khí tượng Thủy văn Anh Việt Module by: Đoàn Thúy Quỳnh. Email the author Summary: Nguồn gốc và cấu trúc các thuật ngữ KTTV Anh Việt PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THUẬT NGỮ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN TIẾNG ANH 1. Thuật ngữ của ngành Khí tượng Thuỷ văn 1.1 “Khí tượng là ngành khoa học nghiên cứu bầu khí quyển và các hiện tượng diễn ra trong bầu khí quyển của Trái Đất” [ 69]. Việc nghiên cứu bầu khí quyển và các hiện tượng diễn ra trong bầu khí quyển là nhiệm vụ của Khí tượng học. Vậy nên các thuật ngữ nói về các hiện tượng khí quyển như storm (bão), hurricane (bão nhiệt đới), squall (gió giật), các thuật ngữ nói về bầu khí quyển như troposphere (tầng đối lưu), stratosphere (tầng bình lưu)… và các đặc điểm của các tầng khí quyển như air motion (sự chuyển động của không khí trong các tầng khí quyển)… đều là các thuật ngữ thuộc lĩnh vực khí tượng và được nghiên cứu trong luận văn này. “Thuỷ văn là ngành khoa học nghiên cứu về các quá trình hiện tượng của nước trong tự nhiên bao gồm: nước trong khí quyển, nước mặt (ao, hồ, sông, đầm) và nước dưới đất” [69]. Nhắc tới Thuỷ văn là nhắc tới công việc nghiên cứu về nước trong tự nhiên và về chế độ nước như: chế độ mực nước, chế độ lưu lượng nước, chế độ phù sa, chế độ hoá học, chế độ nhiệt và chế độ băng hà. Thuật ngữ ngành thuỷ văn là thuật ngữ có liên quan tới các đối tượng trên. Thí dụ: solid (thể rắn), liquid (thể lỏng), gas ( thể khí), run off (dòng nước mặt), hardwater (nước cứng), groundwater (nước ngầm), aquifer (tầng ngậm nước), saturation zone ( vùng bão hoà), glacial deposit (sự tích tụ băng hà), lacustrine (đầm), stream (sông)… 1. 2. Vậy thuật ngữ ngành KTTV có thể được phát biểu một cách giản dị như sau: Thuật ngữ khí tượng thuỷ văn là những từ và những cụm từ cố định, là tên gọi chính xác của những khái niệm và những đối tượng thuộc lĩnh vực chuyên môn về Khí tượng thuỷ văn. Bên cạnh đó các thuật ngữ thuộc các lĩnh vực Vật lí, Thiên văn, Hải dương hay Địa lí cũng có thể được sử dụng trong lĩnh vực nghiên cứu thuật ngữ ngành KTTV bởi vì khí tượng, thuỷ văn có thể được nghiên cứu liên ngành, thuật ngữ của một số ngành có thể dùng chung. Cụ thể là: Thuật ngữ Vật lí học: nói về các quá trình, các hiện tượng vật lí diễn ra trong bầu khí quyển như: higher energy state (trạng thái năng lượng cao hơn), sublimation (thăng hoa)… Thuật ngữ Thiên văn học: nói về, vũ trụ, khoảng cách trong vũ trụ, các thiên thể. Thí dụ: outer space (không gian vũ trụ), planetery body (các thiên thể)... Thuật ngữ Hải dương học: nói về nước ở biển, hoàn lưu khí quyển và đại dương…. Thí dụ: wave advance (sự lan truyền sóng), wave action (quá trình sóng), coastwice area (vùng ven bờ), tidal current curve (đồ thị biến đổi tốc độ dòng triều lên)… Thuật ngữ Địa lí: nói về vĩ độ, kinh tuyến, các đới như: longitude, latitude, polar,… Các thuật ngữ trong các ngành có quan hệ chặt chẽ với nhau và nhiều khi khó phân biệt được ranh giới rạch ròi thuật ngữ nào là của ngành Khí tượng, thuật ngữ nào là của ngành Vật lí, Địa lí hay Thiên văn, Thuỷ văn. Tuy nhiên, chúng tôi sẽ chỉ lựa chọn để nghiên cứu những thuật ngữ điển hình có liên quan trực tiếp tới khí tượng, thuỷ văn. 2. Đặc điểm cấu trúc từ loại của hệ thuật ngữ Khí tượng Thuỷ văn Qua các nguồn tư liệu được giới hạn và xác định, chúng tôi đã thu thập được 2035 thuật ngữ, trong đó có 754 thuật ngữ đơn và 1281 thuật ngữ phức. 2.1 Mô hình cấu trúc của thuật ngữ đơn Thuật ngữ đơn là thuật ngữ chỉ có một từ. Thí dụ: atsmosphere, Coriolis, cloud, precipitation, radiometeorology. Trong tổng số 754 thuật ngữ đơn khảo sát, có 545 thuật ngữ được cấu tạo dùng phương thức phụ tố (dùng tiền tố và hậu tố), chúng tôi gọi đây là những thuật ngữ đơn là từ phái sinh, còn lại 209 thuật ngữ, mỗi thuật ngữ là một yếu tố gốc từ, chúng tôi gọi là những thuật ngữ gốc từ. Ví dụ các thuật ngữ là là từ phái sinh như precipitation và radiometeorology, còn Coriolis, atmosphere, cloud là thuật ngữ gốc từ. 2.1.1 Thuật ngữ là từ phái sinh: là thuật ngữ gồm một từ căn (gốc từ) ghép với ít nhất một yếu tố phụ tố. Thí dụ: precipitat/ion (giáng thuỷ), evaporat/ion (bốc hơi)… Có những thuật ngữ được cấu tạo từ nhiều phụ tố phái sinh như: radio/meteor/ology (khí tượng học vô tuyến) Tất nhiên trong một thuật ngữ phái sinh, từ căn mang ý nghĩa cơ bản. Trong tổng 545 thuật ngữ là từ phái sinh, chiếm 26,78% tổng số thuật ngữ khảo sát, chúng tôi phân loại thành các mô hình sau: 2.1.1.1 Thuật ngữ là danh từ Trong hệ thuật ngữ tiếng Anh ngành KTTV, thuật ngữ là danh từ chiếm số lượng rất lớn. Thuật ngữ là danh từ có mô hình cấu trúc như sau: • Tiền tố + căn tố Counter + clockwise → counterclockwise (ngược chiều kim đồng hồ) Counter + trade → countertrade (tín phong đối) Alto + stratus → altostratus (mây cao t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn gốc và cấu trúc các thuật ngữ Khí tượng Thủy văn Anh Việt Nguồn gốc và cấu trúc các thuật ngữ Khí tượng Thủy văn Anh Việt Module by: Đoàn Thúy Quỳnh. Email the author Summary: Nguồn gốc và cấu trúc các thuật ngữ KTTV Anh Việt PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THUẬT NGỮ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN TIẾNG ANH 1. Thuật ngữ của ngành Khí tượng Thuỷ văn 1.1 “Khí tượng là ngành khoa học nghiên cứu bầu khí quyển và các hiện tượng diễn ra trong bầu khí quyển của Trái Đất” [ 69]. Việc nghiên cứu bầu khí quyển và các hiện tượng diễn ra trong bầu khí quyển là nhiệm vụ của Khí tượng học. Vậy nên các thuật ngữ nói về các hiện tượng khí quyển như storm (bão), hurricane (bão nhiệt đới), squall (gió giật), các thuật ngữ nói về bầu khí quyển như troposphere (tầng đối lưu), stratosphere (tầng bình lưu)… và các đặc điểm của các tầng khí quyển như air motion (sự chuyển động của không khí trong các tầng khí quyển)… đều là các thuật ngữ thuộc lĩnh vực khí tượng và được nghiên cứu trong luận văn này. “Thuỷ văn là ngành khoa học nghiên cứu về các quá trình hiện tượng của nước trong tự nhiên bao gồm: nước trong khí quyển, nước mặt (ao, hồ, sông, đầm) và nước dưới đất” [69]. Nhắc tới Thuỷ văn là nhắc tới công việc nghiên cứu về nước trong tự nhiên và về chế độ nước như: chế độ mực nước, chế độ lưu lượng nước, chế độ phù sa, chế độ hoá học, chế độ nhiệt và chế độ băng hà. Thuật ngữ ngành thuỷ văn là thuật ngữ có liên quan tới các đối tượng trên. Thí dụ: solid (thể rắn), liquid (thể lỏng), gas ( thể khí), run off (dòng nước mặt), hardwater (nước cứng), groundwater (nước ngầm), aquifer (tầng ngậm nước), saturation zone ( vùng bão hoà), glacial deposit (sự tích tụ băng hà), lacustrine (đầm), stream (sông)… 1. 2. Vậy thuật ngữ ngành KTTV có thể được phát biểu một cách giản dị như sau: Thuật ngữ khí tượng thuỷ văn là những từ và những cụm từ cố định, là tên gọi chính xác của những khái niệm và những đối tượng thuộc lĩnh vực chuyên môn về Khí tượng thuỷ văn. Bên cạnh đó các thuật ngữ thuộc các lĩnh vực Vật lí, Thiên văn, Hải dương hay Địa lí cũng có thể được sử dụng trong lĩnh vực nghiên cứu thuật ngữ ngành KTTV bởi vì khí tượng, thuỷ văn có thể được nghiên cứu liên ngành, thuật ngữ của một số ngành có thể dùng chung. Cụ thể là: Thuật ngữ Vật lí học: nói về các quá trình, các hiện tượng vật lí diễn ra trong bầu khí quyển như: higher energy state (trạng thái năng lượng cao hơn), sublimation (thăng hoa)… Thuật ngữ Thiên văn học: nói về, vũ trụ, khoảng cách trong vũ trụ, các thiên thể. Thí dụ: outer space (không gian vũ trụ), planetery body (các thiên thể)... Thuật ngữ Hải dương học: nói về nước ở biển, hoàn lưu khí quyển và đại dương…. Thí dụ: wave advance (sự lan truyền sóng), wave action (quá trình sóng), coastwice area (vùng ven bờ), tidal current curve (đồ thị biến đổi tốc độ dòng triều lên)… Thuật ngữ Địa lí: nói về vĩ độ, kinh tuyến, các đới như: longitude, latitude, polar,… Các thuật ngữ trong các ngành có quan hệ chặt chẽ với nhau và nhiều khi khó phân biệt được ranh giới rạch ròi thuật ngữ nào là của ngành Khí tượng, thuật ngữ nào là của ngành Vật lí, Địa lí hay Thiên văn, Thuỷ văn. Tuy nhiên, chúng tôi sẽ chỉ lựa chọn để nghiên cứu những thuật ngữ điển hình có liên quan trực tiếp tới khí tượng, thuỷ văn. 2. Đặc điểm cấu trúc từ loại của hệ thuật ngữ Khí tượng Thuỷ văn Qua các nguồn tư liệu được giới hạn và xác định, chúng tôi đã thu thập được 2035 thuật ngữ, trong đó có 754 thuật ngữ đơn và 1281 thuật ngữ phức. 2.1 Mô hình cấu trúc của thuật ngữ đơn Thuật ngữ đơn là thuật ngữ chỉ có một từ. Thí dụ: atsmosphere, Coriolis, cloud, precipitation, radiometeorology. Trong tổng số 754 thuật ngữ đơn khảo sát, có 545 thuật ngữ được cấu tạo dùng phương thức phụ tố (dùng tiền tố và hậu tố), chúng tôi gọi đây là những thuật ngữ đơn là từ phái sinh, còn lại 209 thuật ngữ, mỗi thuật ngữ là một yếu tố gốc từ, chúng tôi gọi là những thuật ngữ gốc từ. Ví dụ các thuật ngữ là là từ phái sinh như precipitation và radiometeorology, còn Coriolis, atmosphere, cloud là thuật ngữ gốc từ. 2.1.1 Thuật ngữ là từ phái sinh: là thuật ngữ gồm một từ căn (gốc từ) ghép với ít nhất một yếu tố phụ tố. Thí dụ: precipitat/ion (giáng thuỷ), evaporat/ion (bốc hơi)… Có những thuật ngữ được cấu tạo từ nhiều phụ tố phái sinh như: radio/meteor/ology (khí tượng học vô tuyến) Tất nhiên trong một thuật ngữ phái sinh, từ căn mang ý nghĩa cơ bản. Trong tổng 545 thuật ngữ là từ phái sinh, chiếm 26,78% tổng số thuật ngữ khảo sát, chúng tôi phân loại thành các mô hình sau: 2.1.1.1 Thuật ngữ là danh từ Trong hệ thuật ngữ tiếng Anh ngành KTTV, thuật ngữ là danh từ chiếm số lượng rất lớn. Thuật ngữ là danh từ có mô hình cấu trúc như sau: • Tiền tố + căn tố Counter + clockwise → counterclockwise (ngược chiều kim đồng hồ) Counter + trade → countertrade (tín phong đối) Alto + stratus → altostratus (mây cao t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn gốc thuật ngữ cấu trúc thuật ngữ thuật ngữ Anh Việt Khí tượng Thủy văn từ điển chuyên ngành chuyên ngành thủy vănTài liệu liên quan:
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 249 0 0 -
17 trang 233 0 0
-
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên và ứng dụng trong khí tượng thủy văn: Phần 1
103 trang 184 0 0 -
84 trang 148 1 0
-
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
88 trang 139 0 0 -
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 135 0 0 -
11 trang 134 0 0
-
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 121 0 0 -
Nghiên cứu chế độ mưa, nhiệt tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ từ dữ liệu vệ tinh
10 trang 109 0 0 -
12 trang 103 0 0