Nguồn lực con người cho giáo dục ở trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Thái Nguyên hướng tới tự chủ đại học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.16 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nguồn lực con người cho giáo dục ở trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Thái Nguyên hướng tới tự chủ đại học" tập trung nghiên cứu vai trò của nguồn nhân lực và những yêu cầu đặt ra nhằm phát huy tối đa vai trò của nguồn nhân lực trong mục tiêu tự chủ đại học của trường đại học Truyền thông Thái Nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn lực con người cho giáo dục ở trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Thái Nguyên hướng tới tự chủ đại học NGUỒN LỰC CON NGƯỜI CHO GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THÁI NGUYÊN HƯỚNG TỚI TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Lê Thị Hường1 Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Thái Nguyên Abstract In the roadmap towards the university autonomy model, it is necessary to have the role ofmany factors and resources such as financial resources, scientific and technological resources,physical resources ... and not to be missed. are human resources. The article focuses on the roleof human resources and the requirements set forth to maximize the role of human resources inthe universitys goal of university autonomy Thai Nguyen media. Keywords: university autonomy, human resources. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việc phát triển mô hình giáo dục đại học (GDĐH) theo hướng tự chủ là định hướngmang tính tất yếu khách quan, giúp tạo động lực cho sự phát triển và nâng cao chất lượngnền GDĐH, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực trình độ cao của đất nước trong giai đoạnphát triển mới. Vì vậy, dù là trường công lập hay tư thục, là tổ chức nhà nước hay tư nhânthì cũng không thể nằm ngoài xu thế và những thay đổi lớn của xã hội. Cơ chế tự chủ đạihọc (TCĐH) nhằm tạo động lực cho sự phát triển và nâng cao chất lượng GDĐH trên cảphương diện tổ chức và quản lý các hoạt động trong tổ chức. Có rất nhiều yếu tố, nguồnlực tác động trực tiếp đến quá trình phát triển theo hướng tự chủ của Trường Đại họcCông nghệ Thông tin và Truyền thông (CNTT&TT) như cơ chế quản lý của nhà nước;cơ chế quản trị của cơ sở; nguồn lực kinh tế; nguồn lực cơ sở vật chất…và trong đó khôngthể không kể đến là nguồn lực con người. Nguồn lực con người đóng vai trò quan trọngtrong cả khâu định hướng và tiến trình thực hiện quá trình tự chủ của môi trường Đại họcnói chung và trường CNTT&TT Thái Nguyên nói riêng. 2. NỘI DUNG 2.1. Nguồn lực con người và vai trò của nó trong giáo dục đào tạo Dưới dạng tổng quát, nguồn lực con người là khái niệm chỉ số dân, cơ cấu dân sốvà nhất là chất lượng con người với các đặc điểm của nó trong sự phát triển xã hội. Nhưvậy, “nguồn lực con người” là tổng hợp toàn bộ các yếu tố về thể chất, tinh thần của conngười, các hoạt động vật chất và tinh thần của họ đã, đang, sẽ tạo ra năng lực, sức mạnhthúc đẩy sự phát triển xã hội. Nguồn lực con người trong ngành GDĐH gồm hai thành tố cơ bản, có mối quan hệbiện chứng với nhau, đó là số lượng và chất lượng nguồn lực cán bộ viên chức ngành giáodục đào tạo (GD&ĐT). Mối quan hệ giữa số lượng và chất lượng cần được xem xét trongquá trình giải quyết mâu thuẫn lớn của GDĐH nước ta, đó là mâu thuẫn giữa yêu cầu vừa1 lthuong@ictu.edu.vn 367phải mở rộng quy mô, vừa đảm bảo, nâng cao chất lượng nguồn lực con người trongGDĐH với điều kiện thực hiện còn hạn chế. Số lượng nguồn nhân lực đóng vai trò quantrọng đối với phát triển chất lượng GDĐH. Nếu số lượng không tương xứng với yêu cầuphát triển giáo dục, phát triển kinh tế đều tác động không tốt đến sự phát triển GD&ĐT.Chất lượng nguồn lực vừa mang tính chất chung, vừa mang tính đặc thù. Tính chất chung,đó là nguồn lao động với phẩm chất, đức tính, tâm lý, truyền thống của người Việt Nam- con người có bản chất nhân văn, nhân bản, nhân ái trong quan hệ con người và duy lý,biết sử dụng các quy luật để xây dựng cuộc sống; có nhân cách, ý thức rõ về quyền lợi vànghĩa vụ công dân; con người lao động có tay nghề cao, sáng tạo ra các giá trị để làm giàucho mình và cho xã hội [1; tr 282]. Tính đặc thù của nguồn lao động ngành GD&ĐT đượcxét dưới các gốc độ: là những người có trình độ dân trí cao, có phương pháp và năng lựchiểu biết sư phạm; họ là những người lao động trí tuệ, vừa chính xác, khoa học lại đòi hỏitính gương mẫu cao; sản phẩm có tính trừu tượng, đó là giảng dạy giáo dục các thế hệhọc sinh, hình thành và phát triển trí tuệ, đạo đức, nhân cách cho thế hệ học trò, đào tạolớp người mới có khoa học, kỹ thuật, có đạo đức, năng động, sáng tạo. Hơn bất kỳ hoạtđộng lao động nào, sản phẩm của người thầy là con người và trí tuệ nhân cách của conngười. Nếu người mẹ sinh ra con người thứ nhất, thì giáo dục là người thầy sinh ra conngười thứ hai - con người có tri thức và nhân cách. Do đặc thù lao động, nguồn nhân lực ngành GD&ĐT giữ vai trò vô cùng quan trọng,trong đó đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL), giảng viên (GV) là lực lượng quan trọng nhất.Họ là chủ đạo của quá trình giáo dục, là lực lượng trực tiếp thực hiện các mục tiêuGD&ĐT, từng bước nâng cao dân trí, phát triển nhân tài cho đất nước. Người thầy là cầunối giữa thế giới tri thức, khoa học với con người. Sẽ không có một nền dân trí cao nếukhông có một đội ngũ người làm giáo dục có trình độ, tâm huyết và giàu năng lực sángtạo. Kinh nghiệm thế giới đã chứng tỏ, thành công của các cuộc cải cách giáo dục ở nhiềunước phụ thuộc chủ yếu vào sự hưởng ứng một cách tự nguyện cũng như trình độ để cóđổi mới của đại bộ phận CBQL, giáo viên. Như vậy, để có một nền giáo dục đúng tầm,nhất định chúng ta phải có đội ngũ thầy cô giáo giỏi, để có đội ngũ thầy cô giáo giỏi phảichăm nom, vun trồng một cách toàn diện. Có thể nói, trong giáo dục, nguồn lực con ngườigiữ vai trò chủ đạo, là vấn đề “đại sự” [2; tr 58]. Trong mọi giai đoạn phát triển của xãhội, họ luôn là lực lượng “hạt nhân”, bởi không giống như các ngành nghề khác, sản phẩmcủa họ là con người. Chất lượng của đội ngũ giáo viên sẽ ảnh hưởng đến nhiều thế hệ họcsinh, thậm chí còn là nhân tố tác động đến sự tồn tại và phồn vinh của cả một quốc gia. 2.2. Tác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn lực con người cho giáo dục ở trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Thái Nguyên hướng tới tự chủ đại học NGUỒN LỰC CON NGƯỜI CHO GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THÁI NGUYÊN HƯỚNG TỚI TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Lê Thị Hường1 Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Thái Nguyên Abstract In the roadmap towards the university autonomy model, it is necessary to have the role ofmany factors and resources such as financial resources, scientific and technological resources,physical resources ... and not to be missed. are human resources. The article focuses on the roleof human resources and the requirements set forth to maximize the role of human resources inthe universitys goal of university autonomy Thai Nguyen media. Keywords: university autonomy, human resources. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việc phát triển mô hình giáo dục đại học (GDĐH) theo hướng tự chủ là định hướngmang tính tất yếu khách quan, giúp tạo động lực cho sự phát triển và nâng cao chất lượngnền GDĐH, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực trình độ cao của đất nước trong giai đoạnphát triển mới. Vì vậy, dù là trường công lập hay tư thục, là tổ chức nhà nước hay tư nhânthì cũng không thể nằm ngoài xu thế và những thay đổi lớn của xã hội. Cơ chế tự chủ đạihọc (TCĐH) nhằm tạo động lực cho sự phát triển và nâng cao chất lượng GDĐH trên cảphương diện tổ chức và quản lý các hoạt động trong tổ chức. Có rất nhiều yếu tố, nguồnlực tác động trực tiếp đến quá trình phát triển theo hướng tự chủ của Trường Đại họcCông nghệ Thông tin và Truyền thông (CNTT&TT) như cơ chế quản lý của nhà nước;cơ chế quản trị của cơ sở; nguồn lực kinh tế; nguồn lực cơ sở vật chất…và trong đó khôngthể không kể đến là nguồn lực con người. Nguồn lực con người đóng vai trò quan trọngtrong cả khâu định hướng và tiến trình thực hiện quá trình tự chủ của môi trường Đại họcnói chung và trường CNTT&TT Thái Nguyên nói riêng. 2. NỘI DUNG 2.1. Nguồn lực con người và vai trò của nó trong giáo dục đào tạo Dưới dạng tổng quát, nguồn lực con người là khái niệm chỉ số dân, cơ cấu dân sốvà nhất là chất lượng con người với các đặc điểm của nó trong sự phát triển xã hội. Nhưvậy, “nguồn lực con người” là tổng hợp toàn bộ các yếu tố về thể chất, tinh thần của conngười, các hoạt động vật chất và tinh thần của họ đã, đang, sẽ tạo ra năng lực, sức mạnhthúc đẩy sự phát triển xã hội. Nguồn lực con người trong ngành GDĐH gồm hai thành tố cơ bản, có mối quan hệbiện chứng với nhau, đó là số lượng và chất lượng nguồn lực cán bộ viên chức ngành giáodục đào tạo (GD&ĐT). Mối quan hệ giữa số lượng và chất lượng cần được xem xét trongquá trình giải quyết mâu thuẫn lớn của GDĐH nước ta, đó là mâu thuẫn giữa yêu cầu vừa1 lthuong@ictu.edu.vn 367phải mở rộng quy mô, vừa đảm bảo, nâng cao chất lượng nguồn lực con người trongGDĐH với điều kiện thực hiện còn hạn chế. Số lượng nguồn nhân lực đóng vai trò quantrọng đối với phát triển chất lượng GDĐH. Nếu số lượng không tương xứng với yêu cầuphát triển giáo dục, phát triển kinh tế đều tác động không tốt đến sự phát triển GD&ĐT.Chất lượng nguồn lực vừa mang tính chất chung, vừa mang tính đặc thù. Tính chất chung,đó là nguồn lao động với phẩm chất, đức tính, tâm lý, truyền thống của người Việt Nam- con người có bản chất nhân văn, nhân bản, nhân ái trong quan hệ con người và duy lý,biết sử dụng các quy luật để xây dựng cuộc sống; có nhân cách, ý thức rõ về quyền lợi vànghĩa vụ công dân; con người lao động có tay nghề cao, sáng tạo ra các giá trị để làm giàucho mình và cho xã hội [1; tr 282]. Tính đặc thù của nguồn lao động ngành GD&ĐT đượcxét dưới các gốc độ: là những người có trình độ dân trí cao, có phương pháp và năng lựchiểu biết sư phạm; họ là những người lao động trí tuệ, vừa chính xác, khoa học lại đòi hỏitính gương mẫu cao; sản phẩm có tính trừu tượng, đó là giảng dạy giáo dục các thế hệhọc sinh, hình thành và phát triển trí tuệ, đạo đức, nhân cách cho thế hệ học trò, đào tạolớp người mới có khoa học, kỹ thuật, có đạo đức, năng động, sáng tạo. Hơn bất kỳ hoạtđộng lao động nào, sản phẩm của người thầy là con người và trí tuệ nhân cách của conngười. Nếu người mẹ sinh ra con người thứ nhất, thì giáo dục là người thầy sinh ra conngười thứ hai - con người có tri thức và nhân cách. Do đặc thù lao động, nguồn nhân lực ngành GD&ĐT giữ vai trò vô cùng quan trọng,trong đó đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL), giảng viên (GV) là lực lượng quan trọng nhất.Họ là chủ đạo của quá trình giáo dục, là lực lượng trực tiếp thực hiện các mục tiêuGD&ĐT, từng bước nâng cao dân trí, phát triển nhân tài cho đất nước. Người thầy là cầunối giữa thế giới tri thức, khoa học với con người. Sẽ không có một nền dân trí cao nếukhông có một đội ngũ người làm giáo dục có trình độ, tâm huyết và giàu năng lực sángtạo. Kinh nghiệm thế giới đã chứng tỏ, thành công của các cuộc cải cách giáo dục ở nhiềunước phụ thuộc chủ yếu vào sự hưởng ứng một cách tự nguyện cũng như trình độ để cóđổi mới của đại bộ phận CBQL, giáo viên. Như vậy, để có một nền giáo dục đúng tầm,nhất định chúng ta phải có đội ngũ thầy cô giáo giỏi, để có đội ngũ thầy cô giáo giỏi phảichăm nom, vun trồng một cách toàn diện. Có thể nói, trong giáo dục, nguồn lực con ngườigiữ vai trò chủ đạo, là vấn đề “đại sự” [2; tr 58]. Trong mọi giai đoạn phát triển của xãhội, họ luôn là lực lượng “hạt nhân”, bởi không giống như các ngành nghề khác, sản phẩmcủa họ là con người. Chất lượng của đội ngũ giáo viên sẽ ảnh hưởng đến nhiều thế hệ họcsinh, thậm chí còn là nhân tố tác động đến sự tồn tại và phồn vinh của cả một quốc gia. 2.2. Tác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học Nguồn lực con người Giáo dục đại học Tự chủ đại học Hệ thống đại học điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 214 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 167 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 166 0 0 -
200 trang 157 0 0
-
7 trang 157 0 0
-
15 trang 148 0 0