Danh mục

Nguồn lực con người trong làn sóng văn minh - 2

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 91.16 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hình thức đào tạo đại học và cao đẳng nước ta khá phong phú, có khoảng 66% số sinh viên theo học hệ chính quy tập trung, số còn lại học các hệ đại học cao đẳng tại chức, ngắn hạn. Mỗi năm có khoảng 20 ngàn sinh viên cao đẳng, đại học tốt nghiệp hệ chính quy. Hiện tại Việt Nam có hơn 700 ngàn người có trình độ đại học cao đẳng trở lên. Tỷ lệ sinh viên đại học trong độ tuổi đi học của Việt Nam là 2,3-2,5%. Tỷ lệ này còn hơn mức 2%...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn lực con người trong làn sóng văn minh - 2rộ của phát triển số lượng đào tạo đại học. Hình thức đào tạo đại học và cao đẳngnước ta khá phong phú, có khoảng 66% số sinh viên theo học hệ chính quy tập trung,số còn lại học các hệ đại học cao đẳng tại chức, ngắn hạn. Mỗi năm có khoảng 20ngàn sinh viên cao đẳng, đại học tốt nghiệp hệ chính quy. Hiện tại Việt Nam có h ơn700 ngàn người có trình độ đại học cao đẳng trở lên. Tỷ lệ sinh viên đại học trong độtuổi đi học của Việt Nam là 2,3-2,5%. Tỷ lệ này còn hơn mức 2% của Trung Quốc,nhưng thấp hơn mức 16% của Thái Lan, 1% của Inđônêxia, 18% của Philipin và 40%của Hàn Quốc.* Những mặt yếu kém:- Lao động có chuyên môn kỹ thuật vừa thiếu về số lượng, vừa kém về chất lượng, bấthợp lý về cơ cấu: Hiện nay, cả nước ta có 40 triệu lao động trong đó lực lượng laođộng trẻ có 26 triệu (chiếm trên 50%). Đây là vốn quý nhưng lại nhiều bất cập vềphân bổ, cơ cấu và trình độ. Tỷ lệ lao động qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật chỉchiếm 12% trong tổng số trong công nghiệp và xây dựng. Công nhân bậc cao chiếmhơn 4%. Tình trạng này đ• và đang hạn chế việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật,chuyển giao công nghệ vào thực tiễn sản xuất. Tỷ lệ lao động kỹ thuật chỉ chiếm13,3% lực lượng lao động với cơ cấu là: 1 cao đẳng, đại học và trên đại học - 1,6trung học chuyên nghiệp - 3,6 công nhân kỹ thuật (thể hiện ở bảng). Theo kinhnghiệm của các nước phát triển thì tỷ lệ trên phải đạt mức 1-1-10 thì mới đáp ứngđược yêu cầu phát triển của nền kinh tế. So với thời kỳ trước đổi mới, số học sinh cáctrường trung học chuyên nghiệp và các trường dạy nghề vẫn tiếp tục giảm đi nhanhchóng. Năm học 1996-1997 cả nước có 156 ngàn học sinh trung học chuyên nghiệp từ 9năm học 1995-1996 con số này là 116,4 ngàn (giảm 25,4%). Từ năm 1991-1992 chođến nay, số lượng này có tăng nhưng mức tăng không đáng kể. Trong khi đó, số lượngsinh viên cao đẳng và đại học bắt đầu tăng lên từ năm học 1992-1993, đặc biệt tăngnhanh vào những năm gần đây. Năm học 1995-1996 số sinh viên cao đẳng số sinhviên cao đẳng là 173,1 ngàn, tăng 26,4 so với 1994-1995 và 62,7% so với 1990-1991.Như vậy, tương quan trong cac cấp học đ• thay đổi một cách căn bản. Trong khi sinhviên cao đẳng, đại học tăng lên nhanh thì số học sinh trung học chuyên nghiệp và dạynghề không tăng hoặc tăng không đáng kể. Đó là một vấn đề bất hợp lý vì trong quátrình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nhiều ngành cần có nhu cầu đào tạo lại nghề và đàotạo nghề mới.- Chất lượng giáo dục chưa đáp ứng kịp với yêu cầu: Phải khẳng định rằng người ViệtNam không thua kém các nước khác. Điều đó đ• được chứng minh qua các kỳ thiOlympic quốc tế và toán học, tin học, vật lý... đoàn Việt Nam từ trước đến nay baogiờ cũng chiếm giải cao trong các kỳ thi. Song do ph ương tiện học tập nghèo nàn,trường lớp thiếu, đời sống giáo viên khó khăn, ngân sách dành cho giáo dục còn hạnchế đ• làm cho chất lượng giáo dục nói chung ở các cấp học của ta còn thấp.- Việc đầu tư cho giáo dục chưa được quan tâm đúng mức: Các nhà kinh tế học giáodục cho rằng đầu tư cho giáo dục là đầu tư có hiệu quả nhất. Tốc độ tăng trưởng vàbền vững đạt được của các quốc gia Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan và Thái Lan lànhờ vào chiến lược phát triển nguồn nhân lực trong suốt thập kỷ qua.Mặc dù Nhà nước đ• chú ý đến việc đầu tư cho giáo dục nhưng so với các nước thìngân sách dành cho giáo dục của nước ta rất thấp chỉ bằng 1/29 của Hàn Quốc, 1/22 10của Malaixia, và 1/8 của Thái Lan. Do đó dẫn đến tình trạng thiếu trường học, phònghọc và đa số trường học không đủ tiêu chuẩn. Đây cũng chính là nguyên nhân đếntình trạng kém chất lượng giáo dục ở nước ta.2. Giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực trong Doanh nghiệp.* Mục tiêuCuộc cách mạng khoa học, kỹ thuật và công nghệ đang có những bước tiến hết sức tạobạo và mạnh mẽ. Giáo dục - đào tạo trở thành lĩnh vực đua tranh giữa các quốc giađể hoặc là đi lên hoặc là tụt hậu. Do đó việc đề ra các mục tiêu, chiến lược phát triểnnguồn nhân lực cho Nhà nước đáp ứng yêu cầu trước mắt và lâu dài cần được Nhànước quan tâm đúng mức.Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đ• quyêt định đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hóa đất n ước, phấn đấu đến năm 2020 đ ưa nước ta trở thành mộtnước công nghiệp. Đó là nhiệm vụ hàng đầu bảo đảm xây dựng thành công chủ nghĩax• hội ở Việt Nam. Để hoàn thành nhiệm vụ đó, phát triển giáo dục, đào tạo và khoahọc công nghệ làm yếu tố cơ bản coi đó là khâu đột phá.- Mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo từ nay đến năm 2020.Giáo dục - đào tạo phải đảm bảo mục tiêu giáo dục nhân cách con người Việt Namyêu nước, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa x• hội, có trách nhiệm đốivới bản thân, gia đình và x• hội, đáp ứng yêu cầ ...

Tài liệu được xem nhiều: