Nguồn lực công nghệ cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ: Thực tiễn tại Đại học Kinh Bắc
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 251.51 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Nguồn lực công nghệ cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ: Thực tiễn tại Đại học Kinh Bắc" tập trung phân tích nguồn lực công nghệ trong tự chủ và thực tiễn giáo dục đại học tại Trường Đại học Kinh Bắc nhằm đề xuất một số giải pháp hoàn thiện nguồn lực công nghệ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn lực công nghệ cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ: Thực tiễn tại Đại học Kinh Bắc NGUỒN LỰC CÔNG NGHỆ CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ: THỰC TIỄN TẠI ĐẠI HỌC KINH BẮC Lê Thị Châu1 Trường Đại học Kinh Bắc Abstract The explosion and development of technology has made drastic changes and profoundimpacts on the operation of the education system in general and higher education in particular,especially in the concept of university autonomy. This study focuses on analyzing technologyresources in higher education autonomy and practice at the University of Kinh Bac to proposesome solutions to improve technology resources to improve the quality of education. Keywords: Technology resources, university autonomy, University of Kinh Bac 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, đối với giáo dục đại học (GDĐH) trong bối cảnh tự chủ và quá trìnhchuyển đổi số thì nguồn lực công nghệ đóng vai trò hết sức quan trọng. Đặc biệt, thờigian vừa qua cả thế giới phải hứng chịu hậu quả nặng nề của đại dịch COVID-19, giãncách xã hội được ví như “chất xúc tác” giúp công nghệ phát triển một cách mạnh mẽ. Cácnền tảng công nghệ trực tuyến ra đời giúp cho giáo dục nói chung và GDĐH nói riêngđược duy trì, ổn định. Việc thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội đã phải ứng dụngnhiều hơn các công nghệ số trong hoạt động quản lý và đào tạo, nhất là việc tổ chức cáclớp online, kỳ học online, thi online. Hoặc là trong kinh doanh thương mại cũng đã có sựchuyển dịch lớn trong thói quen tiêu dùng, đó là sử dụng hình thức thanh toán “khôngtiếp xúc” thông qua các ứng dụng của ngân hàng, ví điện tử... Đến nay, nó càng có vai tròquan trọng với GDĐH trong bối cảnh tự chủ, khi các trường đại học ngoài công lập phảitự thu chi điều tiết ngân sách, không được bảo trợ từ nhà nước như các trường công lập.Sự cạnh tranh khốc liệt về tài nguyên, về nguồn lực đã cho thấy công nghệ đã thực sự trởthành một yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng và thu hút người học. Đây cũng làvấn đề sống còn của các cơ sở GDĐH trong bối cảnh tự chủ hiện nay. 2. NỘI DUNG 2.1. Khái quát về nguồn lực công nghệ đối với GDĐH trong bối cảnh tự chủ Nguồn lực công nghệ đóng vai trò hết sức quan trọng đối với GDĐH trong bối cảnhtự chủ hiện nay. Trước hết, tự chủ đại học là “việc trường đại học được cho phép tự docần thiết, không có sự can thiệp của bên ngoài trong việc sắp xếp tổ chức và điều hànhnội bộ cũng như phân bổ nguồn tài chính và tạo thêm thu nhập từ các nguồn ngoài phầncấp phát của nhà nước; tự do trong việc tuyển dụng nhân lực và bố trí điều kiện làm việc;tự do trong điều hành giảng dạy và nghiên cứu” [1]. Hiệp hội các trường đại học và họcviện Canada định nghĩa, tự chủ đại học gồm các quyền lựa chọn và bổ nhiệm cán bộ; lựachọn, xét tuyển và kỷ luật sinh viên (SV); thiết lập và kiểm soát chương trình đào tạo;ban hành các quy định tổ chức để triển khai hoạt động khoa bảng; xây dựng chương trình1 lethichau2903@gmail.com 421và nguồn tài nguyên bổ trợ trực tiếp; xác nhận hoàn tất chương trình và cấp phát văn bằng.Thực tế, hoạt động quản lý GDĐH của Việt Nam trong thời kỳ tự chủ có ba vấn đề lớnphải đối mặt đó là: - Chính sách GDĐH; - Công tác quản lý GDĐH; - Điều hành và đảm bảo chất lượng đào tạo trong GDĐH. Để giải quyết đồng bộ các vấn đề trên thì việc ứng dụng các nguồn lực công nghệlà giải pháp hữu hiệu. Thuật ngữ “công nghệ” được sử dụng trong rất nhiều ngữ cảnh khác nhau và quanniệm về công nghệ cũng rất khác nhau. Trong thế kỷ 20, công nghệ phát triển với tốc độnhanh chóng, đã thúc đẩy sự phát triển của kinh tế và văn hóa trên toàn cầu với sự xuấthiện của các loại máy móc và thiết bị phức tạp như máy tính, điện thoại di động, internetvà máy bay phản lực. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với xu hướng phát triểndựa trên hệ thống kết nối số hóa, trong đó sự đột phá của Internet và trí tuệ nhân tạo đangthay đổi và tác động mạnh mẽ đến GDĐH. Những nguồn lực công nghệ hỗ trợ cho GDĐHtrong bối cảnh tự chủ như: Công nghệ vạn vật kết nối (Internet of Things), Công nghệđiện toán đám mây (Cloud Computing) và Công nghệ xây dựng mô hình mô phỏng. Địnhnghĩa về công nghệ được tổng hợp dựa trên các khía cạnh: “Công nghệ là kiến thức có hệthống về quy trình và kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và xử lý thông tin, bao gồm kiếnthức, kỹ năng, thiết bị, phương pháp, các hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hoá vàcung cấp dịch vụ[2]. Định nghĩa công nghệ của ESCAP được coi là bước ngoặt trongquan niệm về công nghệ. Theo định nghĩa này, không chỉ sản xuất vật chất mới dùngcông nghệ, mà khái niệm công nghệ được mở rộng ra tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hộivà bao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn lực công nghệ cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ: Thực tiễn tại Đại học Kinh Bắc NGUỒN LỰC CÔNG NGHỆ CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH TỰ CHỦ: THỰC TIỄN TẠI ĐẠI HỌC KINH BẮC Lê Thị Châu1 Trường Đại học Kinh Bắc Abstract The explosion and development of technology has made drastic changes and profoundimpacts on the operation of the education system in general and higher education in particular,especially in the concept of university autonomy. This study focuses on analyzing technologyresources in higher education autonomy and practice at the University of Kinh Bac to proposesome solutions to improve technology resources to improve the quality of education. Keywords: Technology resources, university autonomy, University of Kinh Bac 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, đối với giáo dục đại học (GDĐH) trong bối cảnh tự chủ và quá trìnhchuyển đổi số thì nguồn lực công nghệ đóng vai trò hết sức quan trọng. Đặc biệt, thờigian vừa qua cả thế giới phải hứng chịu hậu quả nặng nề của đại dịch COVID-19, giãncách xã hội được ví như “chất xúc tác” giúp công nghệ phát triển một cách mạnh mẽ. Cácnền tảng công nghệ trực tuyến ra đời giúp cho giáo dục nói chung và GDĐH nói riêngđược duy trì, ổn định. Việc thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội đã phải ứng dụngnhiều hơn các công nghệ số trong hoạt động quản lý và đào tạo, nhất là việc tổ chức cáclớp online, kỳ học online, thi online. Hoặc là trong kinh doanh thương mại cũng đã có sựchuyển dịch lớn trong thói quen tiêu dùng, đó là sử dụng hình thức thanh toán “khôngtiếp xúc” thông qua các ứng dụng của ngân hàng, ví điện tử... Đến nay, nó càng có vai tròquan trọng với GDĐH trong bối cảnh tự chủ, khi các trường đại học ngoài công lập phảitự thu chi điều tiết ngân sách, không được bảo trợ từ nhà nước như các trường công lập.Sự cạnh tranh khốc liệt về tài nguyên, về nguồn lực đã cho thấy công nghệ đã thực sự trởthành một yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng và thu hút người học. Đây cũng làvấn đề sống còn của các cơ sở GDĐH trong bối cảnh tự chủ hiện nay. 2. NỘI DUNG 2.1. Khái quát về nguồn lực công nghệ đối với GDĐH trong bối cảnh tự chủ Nguồn lực công nghệ đóng vai trò hết sức quan trọng đối với GDĐH trong bối cảnhtự chủ hiện nay. Trước hết, tự chủ đại học là “việc trường đại học được cho phép tự docần thiết, không có sự can thiệp của bên ngoài trong việc sắp xếp tổ chức và điều hànhnội bộ cũng như phân bổ nguồn tài chính và tạo thêm thu nhập từ các nguồn ngoài phầncấp phát của nhà nước; tự do trong việc tuyển dụng nhân lực và bố trí điều kiện làm việc;tự do trong điều hành giảng dạy và nghiên cứu” [1]. Hiệp hội các trường đại học và họcviện Canada định nghĩa, tự chủ đại học gồm các quyền lựa chọn và bổ nhiệm cán bộ; lựachọn, xét tuyển và kỷ luật sinh viên (SV); thiết lập và kiểm soát chương trình đào tạo;ban hành các quy định tổ chức để triển khai hoạt động khoa bảng; xây dựng chương trình1 lethichau2903@gmail.com 421và nguồn tài nguyên bổ trợ trực tiếp; xác nhận hoàn tất chương trình và cấp phát văn bằng.Thực tế, hoạt động quản lý GDĐH của Việt Nam trong thời kỳ tự chủ có ba vấn đề lớnphải đối mặt đó là: - Chính sách GDĐH; - Công tác quản lý GDĐH; - Điều hành và đảm bảo chất lượng đào tạo trong GDĐH. Để giải quyết đồng bộ các vấn đề trên thì việc ứng dụng các nguồn lực công nghệlà giải pháp hữu hiệu. Thuật ngữ “công nghệ” được sử dụng trong rất nhiều ngữ cảnh khác nhau và quanniệm về công nghệ cũng rất khác nhau. Trong thế kỷ 20, công nghệ phát triển với tốc độnhanh chóng, đã thúc đẩy sự phát triển của kinh tế và văn hóa trên toàn cầu với sự xuấthiện của các loại máy móc và thiết bị phức tạp như máy tính, điện thoại di động, internetvà máy bay phản lực. Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với xu hướng phát triểndựa trên hệ thống kết nối số hóa, trong đó sự đột phá của Internet và trí tuệ nhân tạo đangthay đổi và tác động mạnh mẽ đến GDĐH. Những nguồn lực công nghệ hỗ trợ cho GDĐHtrong bối cảnh tự chủ như: Công nghệ vạn vật kết nối (Internet of Things), Công nghệđiện toán đám mây (Cloud Computing) và Công nghệ xây dựng mô hình mô phỏng. Địnhnghĩa về công nghệ được tổng hợp dựa trên các khía cạnh: “Công nghệ là kiến thức có hệthống về quy trình và kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và xử lý thông tin, bao gồm kiếnthức, kỹ năng, thiết bị, phương pháp, các hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hoá vàcung cấp dịch vụ[2]. Định nghĩa công nghệ của ESCAP được coi là bước ngoặt trongquan niệm về công nghệ. Theo định nghĩa này, không chỉ sản xuất vật chất mới dùngcông nghệ, mà khái niệm công nghệ được mở rộng ra tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hộivà bao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học Nguồn lực công nghệ Giáo dục đại học Bối cảnh tự chủ Kiểm soát chương trình đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 214 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 167 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 167 0 0 -
7 trang 157 0 0
-
200 trang 157 0 0
-
15 trang 148 0 0