![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nguồn lực tài chính cho khởi nghiệp sáng tạo – những nghiên cứu tại các nền kinh tế mới nổi và xu hướng cho các nghiên cứu tại Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 502.16 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tổng hợp một số nghiên cứu tiêu biểu tại các nền kinh tế đang phát triển có sự tương đồng với Việt Nam để làm bài học kinh nghiệm cho các nghiên cứu cũng như việc hoạch định chính sách liên quan tới nguồn lực tài chính cho các startups tại Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn lực tài chính cho khởi nghiệp sáng tạo – những nghiên cứu tại các nền kinh tế mới nổi và xu hướng cho các nghiên cứu tại Việt NamNGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO – NHỮNG NGHIÊN CỨU TẠI CÁC NỀN KINH TẾ MỚI NỔI VÀ XU HƯỚNG CHO CÁC NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM Nguyễn Minh Thành* 1 TÓM TẮT: Các nghiên cứu trước đây chỉ ra một thực tế: để có được tăng trưởng bền vững cần phải đầu tư cho các startups trong lĩnh vực đổi mới, sáng tạo; và nguồn lực tài chính là vấn đề phải quan tâm đầu tiên. Các nguồn lực tài chính cho các startups có thể là: (i) nguồn vốn từ các thể chế: các khoản vay nợ ngân hàng (banks, MFIs), vốn đầu tư mạo hiểm (venture capitals); (ii) vốn phi thể chế: các khoản đầu tư từ nhà đầu tư thiên thần (angel investors), các chương trình tăng tốc (accelerators), các nhóm đầu tư (crowdfunding). Các khoản vay nợ ngân hàng vẫn là kênh huy động vốn chủ yếu của các startups, tuy nhiên, không dễ để họ có thể tiếp cận được các dòng vốn này. Các nền kinh tế phát triển và đang phát triển đã có những đầu tư cho công nghệ tài chính và thị trường cho vay kiểu mới và điều này đang phát huy tác dụng. Vốn đầu tư mạo hiểm thường có xu hướng tìm tới các startups trong lĩnh vực công nghệ, đổi mới sáng tạo. Các khoản đầu tư thiên thần, các chương trình gia tốc hay các nhóm đầu tư cũng đã hình thành ở nhiều nền kinh tế phát triển và đang phát triển. Bài viết tổng hợp một số nghiên cứu tiêu biểu tại các nền kinh tế đang phát triển có sự tương đồng với Việt Nam để làm bài học kinh nghiệm cho các nghiên cứu cũng như việc hoạch định chính sách liên quan tới nguồn lực tài chính cho các startups tại Việt Nam trong thời gian tới. Từ khóa: Nguồn lực tài chính; khởi nghiệp; sáng tạo.1. KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO – ĐỘNG LỰC CHO TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG1.1. Sự trỗi dậy mạnh mẽ của các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển Khủng hoảng tài chính toàn cầu (Global Financial Crisis) giai đoạn 2008 – 2009 được nhiều sử giatrong lĩnh vực kinh tế xem như là cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất kể từ cuộc Đại khủng hoảng2 (The GreatDepression). Tuy nhiên, giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu này cũng được nhớ tới bởi lý do đây làlần đầu tiên trong lịch sử mà các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển có những đóng góp vào sản lượngtoàn cầu3 nhiều hơn so với các nền kinh tế phát triển (International Monetary Fund, 2017). Kể từ đó cho tớinay, các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển không ngừng gia tăng những đóng góp cho GDP toàn cầu,và theo dự báo của IMF (2017) thì đến năm 2020, GDP của các nền kinh tế này sẽ chiếm 60% GDP toàncầu. Xa hơn, tới năm 2035, Goldman Sachs còn dự báo khối 04 nền kinh tế mới nổi lớn nhất - BRICs sẽ cóGDP vượt khối các nền kinh tế phát triển - G7 (Goldman Sachs, 2003).* Khoa Kế Toán, Học viện Tài chính, Hà Nội, Việt Nam, tác giả nhận phản hồi: TS. Nguyễn Minh Thành. Tel.: +84 - 912691315. E-mail address: nguyenminhthanh.hvtc@gmail.com1 Còn được gọi là Đại suy thoái diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/ Great_Depression)2 Được đo lường thông qua chỉ tiêu “Sức mua tương đương” (PPP - Purchasing Power Parity).756 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA Hầu hết các nền kinh tế mới nổi đều có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng. Theo thống kê của IMF, năm1980, GDP bình quân đầu người của Hàn Quốc mới chỉ bằng 17% so với Mỹ; nhưng đến năm 2016, chỉ sốnày của Hàn Quốc đã bằng 67% so với Mỹ. Dựa vào sự phát triển này mà IMF đã phân loại Hàn Quốc làmột nền kinh tế phát triển. IMF cũng dự báo chỉ số này sẽ tiếp tục tăng trong tương lai. Tương tự là trườnghợp của Trung Quốc, GDP bình quân đầu người của quốc gia này chỉ bằng 2% so với Mỹ vào năm 1980nhưng đến năm 2016 đã tương đương 27% (International Monetary Fund, 2017).1.2. Khởi nghiệp sáng tạo – xu thế phát triển của tương lai Dự án nghiên cứu năm 2003 của Goldman Sachs đã thu hút được sự quan tâm rất lớn từ cả những nhàđầu tư lẫn những nhà hoạch định chính sách. Hầu hết đều đồng ý với dự báo mà Goldman Sachs đưa ra,đó là: các nền kinh tế mới nổi sẽ tiếp tục tăng trưởng nhanh, và sự tăng trưởng này phải dựa trên sự pháttriển của khoa học công nghệ. Nhiều nghiên cứu về vấn đề nền tảng của sự phát triển như của Abramowitz(1956) hay Solow (1957) và một vài nghiên cứu gần đây đều chỉ ra rằng: một nền kinh tế phát triển ngàynay không thể có khả năng đạt được mức thu nhập cao nếu như không có tốc độ thay đổi công nghệ nhanhchóng. Điều này cũng có nghĩa rằng một nền kinh tế mới nổi/đang phát triển ngày nay sẽ không thể thu hẹpđược khoảng cách về thu nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn lực tài chính cho khởi nghiệp sáng tạo – những nghiên cứu tại các nền kinh tế mới nổi và xu hướng cho các nghiên cứu tại Việt NamNGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO – NHỮNG NGHIÊN CỨU TẠI CÁC NỀN KINH TẾ MỚI NỔI VÀ XU HƯỚNG CHO CÁC NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM Nguyễn Minh Thành* 1 TÓM TẮT: Các nghiên cứu trước đây chỉ ra một thực tế: để có được tăng trưởng bền vững cần phải đầu tư cho các startups trong lĩnh vực đổi mới, sáng tạo; và nguồn lực tài chính là vấn đề phải quan tâm đầu tiên. Các nguồn lực tài chính cho các startups có thể là: (i) nguồn vốn từ các thể chế: các khoản vay nợ ngân hàng (banks, MFIs), vốn đầu tư mạo hiểm (venture capitals); (ii) vốn phi thể chế: các khoản đầu tư từ nhà đầu tư thiên thần (angel investors), các chương trình tăng tốc (accelerators), các nhóm đầu tư (crowdfunding). Các khoản vay nợ ngân hàng vẫn là kênh huy động vốn chủ yếu của các startups, tuy nhiên, không dễ để họ có thể tiếp cận được các dòng vốn này. Các nền kinh tế phát triển và đang phát triển đã có những đầu tư cho công nghệ tài chính và thị trường cho vay kiểu mới và điều này đang phát huy tác dụng. Vốn đầu tư mạo hiểm thường có xu hướng tìm tới các startups trong lĩnh vực công nghệ, đổi mới sáng tạo. Các khoản đầu tư thiên thần, các chương trình gia tốc hay các nhóm đầu tư cũng đã hình thành ở nhiều nền kinh tế phát triển và đang phát triển. Bài viết tổng hợp một số nghiên cứu tiêu biểu tại các nền kinh tế đang phát triển có sự tương đồng với Việt Nam để làm bài học kinh nghiệm cho các nghiên cứu cũng như việc hoạch định chính sách liên quan tới nguồn lực tài chính cho các startups tại Việt Nam trong thời gian tới. Từ khóa: Nguồn lực tài chính; khởi nghiệp; sáng tạo.1. KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO – ĐỘNG LỰC CHO TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG1.1. Sự trỗi dậy mạnh mẽ của các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển Khủng hoảng tài chính toàn cầu (Global Financial Crisis) giai đoạn 2008 – 2009 được nhiều sử giatrong lĩnh vực kinh tế xem như là cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất kể từ cuộc Đại khủng hoảng2 (The GreatDepression). Tuy nhiên, giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu này cũng được nhớ tới bởi lý do đây làlần đầu tiên trong lịch sử mà các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển có những đóng góp vào sản lượngtoàn cầu3 nhiều hơn so với các nền kinh tế phát triển (International Monetary Fund, 2017). Kể từ đó cho tớinay, các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển không ngừng gia tăng những đóng góp cho GDP toàn cầu,và theo dự báo của IMF (2017) thì đến năm 2020, GDP của các nền kinh tế này sẽ chiếm 60% GDP toàncầu. Xa hơn, tới năm 2035, Goldman Sachs còn dự báo khối 04 nền kinh tế mới nổi lớn nhất - BRICs sẽ cóGDP vượt khối các nền kinh tế phát triển - G7 (Goldman Sachs, 2003).* Khoa Kế Toán, Học viện Tài chính, Hà Nội, Việt Nam, tác giả nhận phản hồi: TS. Nguyễn Minh Thành. Tel.: +84 - 912691315. E-mail address: nguyenminhthanh.hvtc@gmail.com1 Còn được gọi là Đại suy thoái diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/ Great_Depression)2 Được đo lường thông qua chỉ tiêu “Sức mua tương đương” (PPP - Purchasing Power Parity).756 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA Hầu hết các nền kinh tế mới nổi đều có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng. Theo thống kê của IMF, năm1980, GDP bình quân đầu người của Hàn Quốc mới chỉ bằng 17% so với Mỹ; nhưng đến năm 2016, chỉ sốnày của Hàn Quốc đã bằng 67% so với Mỹ. Dựa vào sự phát triển này mà IMF đã phân loại Hàn Quốc làmột nền kinh tế phát triển. IMF cũng dự báo chỉ số này sẽ tiếp tục tăng trong tương lai. Tương tự là trườnghợp của Trung Quốc, GDP bình quân đầu người của quốc gia này chỉ bằng 2% so với Mỹ vào năm 1980nhưng đến năm 2016 đã tương đương 27% (International Monetary Fund, 2017).1.2. Khởi nghiệp sáng tạo – xu thế phát triển của tương lai Dự án nghiên cứu năm 2003 của Goldman Sachs đã thu hút được sự quan tâm rất lớn từ cả những nhàđầu tư lẫn những nhà hoạch định chính sách. Hầu hết đều đồng ý với dự báo mà Goldman Sachs đưa ra,đó là: các nền kinh tế mới nổi sẽ tiếp tục tăng trưởng nhanh, và sự tăng trưởng này phải dựa trên sự pháttriển của khoa học công nghệ. Nhiều nghiên cứu về vấn đề nền tảng của sự phát triển như của Abramowitz(1956) hay Solow (1957) và một vài nghiên cứu gần đây đều chỉ ra rằng: một nền kinh tế phát triển ngàynay không thể có khả năng đạt được mức thu nhập cao nếu như không có tốc độ thay đổi công nghệ nhanhchóng. Điều này cũng có nghĩa rằng một nền kinh tế mới nổi/đang phát triển ngày nay sẽ không thể thu hẹpđược khoảng cách về thu nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn lực tài chính Khởi nghiệp sáng tạo Tổ chức tín dụng vi mô Công nghệ tài chính Vốn đầu tư mạo hiểmTài liệu liên quan:
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 263 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 188 0 0 -
Kinh nghiệm và thành tựu phát triển tổ chức tín dụng vi mô ở Việt Nam
3 trang 170 0 0 -
14 trang 158 1 0
-
Quy định pháp luật về giá đất đối với việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất tại Việt Nam
14 trang 126 0 0 -
Tác động của ứng dụng công nghệ tài chính đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam
10 trang 117 0 0 -
Phát triển Fintech ứng dụng Big data và AI cho ngân hàng Việt Nam
20 trang 104 0 0 -
9 trang 87 0 0
-
Phát triển ngân hàng số tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp
16 trang 63 0 0 -
Kinh nghiệm huy động nguồn lực tài chính thông qua chứng khoán hóa các tài sản bất động sản
4 trang 59 0 0