Nguồn nhân lực trong xây dựng nền kinh tế số ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 810.64 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích thực trạng nguồn nhân lực trong xây dựng kinh tế số ở Việt Nam và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực trong xây dựng nền kinh tế số ở Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn nhân lực trong xây dựng nền kinh tế số ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp NGUỒN NHÂN LỰC TRONG XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Lê Văn Tuyên(1) TÓM TẮT: Kinh tế số hiện Ďang là mô hình kinh tế mới mà hầu hết các quốc gia trên thếgiới Ďều Ďang hướng tới. Phát triển kinh tế số là một trong những Ďịnh hướng lớncho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai Ďoạn 2021 - 2030. Để phát triển kinhtế số, ngoài môi trường thể chế chính sách, việc chú trọng phát triển nguồn nhânlực Ďược coi là nhân tố tiên quyết. Bài viết phân tích thực trạng nguồn nhân lựctrong xây dựng kinh tế số ở Việt Nam và Ďề xuất một số giải pháp nhằm phát triểnnguồn nhân lực trong xây dựng nền kinh tế số ở Việt Nam trong thời gian tới. Từ khoá: Nhân lực, nguồn nhân lực, kinh tế số, chuyển Ďổi số. ABSTRACT: Digital economy is currently a new economic model that most countriesaround the world are pursuing. Developing the digital economy is one of themajor directions for the socio-economic development strategy for the period2021 - 2030. To develop the digital economy, in addition to the policy andinstitutional environment, focusing on human resource development isconsidered a prerequisite factor. This article analyzes the current situation ofhuman resources in building a digital economy in Vietnam and proposes somesolutions to develop human resources in building a digital economy in Vietnamin the coming time. Keywords: Laborer, human resources, digital economy, digitaltransformation. 1. Nguồn nhân lực trong nền kinh tế số Nguồn nhân lực (NNL) luôn Ďược xem là một yếu tố tạo nên sự thành côngcủa mọi tổ chức, quốc gia. Đây là nguồn lực quan trọng nhất, quyết Ďịnh năngsuất, chất lượng, hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác trong hệ thống các nguồnlực. Có nhiều khái niệm khác nhau về nguồn nhân lực tuỳ theo khía cạnh xemxét. Tuy nhiên, tựu trung lại, các khái niệm này Ďều thống nhất ở nội dung cơbản: nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao Ďộng cho xã hội. Con người với1. Học viện Kĩ thuật quân sự. 432tư cách là yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất giữ vị trí hàng Ďầu, là nguồn lực cơbản và nguồn lực vô tận của sự phát triển không thể chỉ Ďược xem xét Ďơn thuầnở góc Ďộ số lượng hay chất lượng mà là sự tổng hợp của cả số lượng và chấtlượng; không chỉ là bộ phận dân số trong Ďộ tuổi lao Ďộng mà là các thế hệ conngười với những tiềm năng, sức mạnh trong cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội. Vìvậy, hiểu một cách chung nhất, nguồn nhân lực là tổng thể số lượng và chấtlượng con người với tổng hoà các tiêu chí về trí lực, thể lực và những phẩm chấtĎạo Ďức - tinh thần tạo nên năng lực mà bản thân con người và xã hội Ďã, Ďang vàsẽ huy Ďộng vào quá trình lao Ďộng sáng tạo vì sự phát triển và tiến bộ xã hội. Kinh tế số (digital economy) là khái niệm xuất hiện sau kinh tế nông nghiệpvà kinh tế công nghiệp. Khái niệm này Ďược hiểu Ďơn giản là một nền kinh tếĎược vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số, Ďặc biệt Ďó là các giao dịch Ďiệntử trên Internet. Theo nhóm cộng tác kinh tế số của Oxford, kinh tế số là ―mộtnền kinh tế vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số, Ďặc biệt là các giao dịchĎiện tử tiến hành thông qua Internet‖. Chương trình ―Sáng kiến hợp tác và pháttriển kinh tế kĩ thuật số G20‖ của Hội nghị thượng Ďỉnh G20 ở Hàng Châu năm2016 xác Ďịnh: ―Nền kinh tế số Ďề cập Ďến các hoạt Ďộng kinh tế sử dụng hiệuquả công nghệ thông tin (CNTT) và truyền thông (ICT) làm Ďộng lực chính Ďểnâng cao hiệu quả và tối ưu hoá cơ cấu kinh tế. Kiến thức số và thông tin số làphương tiện chính mang lại hiệu quả cho nền kinh tế‖. Nhưng, dù tiếp cận kháiniệm ở góc Ďộ nào, thì về bản chất, kinh tế số có các mô hình và phương thứchoạt Ďộng Ďều Ďược ứng dụng công nghệ số. Còn về mặt phạm vi, kinh tế sốĎược áp dụng phổ cập rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, như: nông nghiệp, côngnghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải, tài chính ngân hàng… Mỗi nền kinh tế Ďòi hỏi cần phải có một lực lượng sản xuất tương ứng về trìnhĎộ của nó, Ďặc biệt là NNL. Vì vậy, tương ứng với nền kinh tế số phải có NNL số Ďểtriển khai, tổ chức thực hiện và vận hành nó. Cho nên, có thể hiểu NNL số là tổngthể số lượng, chất lượng con người với tổng hòa các tiêu chí về trí lực, thể lực vànhững phẩm chất Ďạo Ďức tạo nên năng lực mà bản thân con người và nền kinh tế sốĎang và sẽ cần Ďể huy Ďộng vào quá trình lao Ďộng, sáng tạo. NNL trong kinh tế số là lực lượng chủ yếu Ďể triển khai và hiện thực hoá nềnkinh tế số, quyết Ďịnh sự tồn tại của nền kinh tế số, có năng lực làm chủ các thiếtbị công nghệ số, vận hành nó trong quá trình sản xuất, kinh doanh và các hoạtĎộng khác của nền kinh tế. 2. Thực trạng nguồn nhân lực trong xây dựng nền kinh tế số ở Việt Nam Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, dân số trung bình năm 2023 của cảnước ước tính 100,3 triệu người, tăng 834,8 nghìn người, tương Ďương tăng0,84% so với năm 2022. Trong Ďó, lực lượng lao Ďộng từ 15 tuổi trở lên của cảnước trong quý IV/2023 ước tính là 52,5 triệu người, tăng 113,5 nghìn người sovới quý trước và tăng 401,9 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tính chungnăm 2023, lực lượng lao Ďộng từ 15 tuổi trở lên là 52,4 triệu người, tăng 666,5 433nghìn người so với năm trước. Ước tính cả năm 2023, lao Ďộng có việc làm là51,3 triệu người, tăng 683.000 người (tương ứng tăng 1,35 ) so với năm trước(Minh Ngọc, 2023). Nhân lực chất lượng cao của Việt Nam Ďã không ngừng tăng lên cả về sốlượng và chất lượng, một số ngành, nghề, lĩnh vực Ďạt trình Ďộ khu vực và quốctế như: y tế, cơ khí, công nghệ, xây dựng. Theo báo cáo Chỉ số Ďổi mới sáng tạotoàn cầu năm 2023 (Global Innovation Index 2023-GII 2023), Việt Nam Ďượcxếp hạng 46/132 quốc gia có nền kinh tế tăng 2 bậc so với năm 2022 (H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn nhân lực trong xây dựng nền kinh tế số ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp NGUỒN NHÂN LỰC TRONG XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Lê Văn Tuyên(1) TÓM TẮT: Kinh tế số hiện Ďang là mô hình kinh tế mới mà hầu hết các quốc gia trên thếgiới Ďều Ďang hướng tới. Phát triển kinh tế số là một trong những Ďịnh hướng lớncho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai Ďoạn 2021 - 2030. Để phát triển kinhtế số, ngoài môi trường thể chế chính sách, việc chú trọng phát triển nguồn nhânlực Ďược coi là nhân tố tiên quyết. Bài viết phân tích thực trạng nguồn nhân lựctrong xây dựng kinh tế số ở Việt Nam và Ďề xuất một số giải pháp nhằm phát triểnnguồn nhân lực trong xây dựng nền kinh tế số ở Việt Nam trong thời gian tới. Từ khoá: Nhân lực, nguồn nhân lực, kinh tế số, chuyển Ďổi số. ABSTRACT: Digital economy is currently a new economic model that most countriesaround the world are pursuing. Developing the digital economy is one of themajor directions for the socio-economic development strategy for the period2021 - 2030. To develop the digital economy, in addition to the policy andinstitutional environment, focusing on human resource development isconsidered a prerequisite factor. This article analyzes the current situation ofhuman resources in building a digital economy in Vietnam and proposes somesolutions to develop human resources in building a digital economy in Vietnamin the coming time. Keywords: Laborer, human resources, digital economy, digitaltransformation. 1. Nguồn nhân lực trong nền kinh tế số Nguồn nhân lực (NNL) luôn Ďược xem là một yếu tố tạo nên sự thành côngcủa mọi tổ chức, quốc gia. Đây là nguồn lực quan trọng nhất, quyết Ďịnh năngsuất, chất lượng, hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác trong hệ thống các nguồnlực. Có nhiều khái niệm khác nhau về nguồn nhân lực tuỳ theo khía cạnh xemxét. Tuy nhiên, tựu trung lại, các khái niệm này Ďều thống nhất ở nội dung cơbản: nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao Ďộng cho xã hội. Con người với1. Học viện Kĩ thuật quân sự. 432tư cách là yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất giữ vị trí hàng Ďầu, là nguồn lực cơbản và nguồn lực vô tận của sự phát triển không thể chỉ Ďược xem xét Ďơn thuầnở góc Ďộ số lượng hay chất lượng mà là sự tổng hợp của cả số lượng và chấtlượng; không chỉ là bộ phận dân số trong Ďộ tuổi lao Ďộng mà là các thế hệ conngười với những tiềm năng, sức mạnh trong cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội. Vìvậy, hiểu một cách chung nhất, nguồn nhân lực là tổng thể số lượng và chấtlượng con người với tổng hoà các tiêu chí về trí lực, thể lực và những phẩm chấtĎạo Ďức - tinh thần tạo nên năng lực mà bản thân con người và xã hội Ďã, Ďang vàsẽ huy Ďộng vào quá trình lao Ďộng sáng tạo vì sự phát triển và tiến bộ xã hội. Kinh tế số (digital economy) là khái niệm xuất hiện sau kinh tế nông nghiệpvà kinh tế công nghiệp. Khái niệm này Ďược hiểu Ďơn giản là một nền kinh tếĎược vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số, Ďặc biệt Ďó là các giao dịch Ďiệntử trên Internet. Theo nhóm cộng tác kinh tế số của Oxford, kinh tế số là ―mộtnền kinh tế vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số, Ďặc biệt là các giao dịchĎiện tử tiến hành thông qua Internet‖. Chương trình ―Sáng kiến hợp tác và pháttriển kinh tế kĩ thuật số G20‖ của Hội nghị thượng Ďỉnh G20 ở Hàng Châu năm2016 xác Ďịnh: ―Nền kinh tế số Ďề cập Ďến các hoạt Ďộng kinh tế sử dụng hiệuquả công nghệ thông tin (CNTT) và truyền thông (ICT) làm Ďộng lực chính Ďểnâng cao hiệu quả và tối ưu hoá cơ cấu kinh tế. Kiến thức số và thông tin số làphương tiện chính mang lại hiệu quả cho nền kinh tế‖. Nhưng, dù tiếp cận kháiniệm ở góc Ďộ nào, thì về bản chất, kinh tế số có các mô hình và phương thứchoạt Ďộng Ďều Ďược ứng dụng công nghệ số. Còn về mặt phạm vi, kinh tế sốĎược áp dụng phổ cập rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, như: nông nghiệp, côngnghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải, tài chính ngân hàng… Mỗi nền kinh tế Ďòi hỏi cần phải có một lực lượng sản xuất tương ứng về trìnhĎộ của nó, Ďặc biệt là NNL. Vì vậy, tương ứng với nền kinh tế số phải có NNL số Ďểtriển khai, tổ chức thực hiện và vận hành nó. Cho nên, có thể hiểu NNL số là tổngthể số lượng, chất lượng con người với tổng hòa các tiêu chí về trí lực, thể lực vànhững phẩm chất Ďạo Ďức tạo nên năng lực mà bản thân con người và nền kinh tế sốĎang và sẽ cần Ďể huy Ďộng vào quá trình lao Ďộng, sáng tạo. NNL trong kinh tế số là lực lượng chủ yếu Ďể triển khai và hiện thực hoá nềnkinh tế số, quyết Ďịnh sự tồn tại của nền kinh tế số, có năng lực làm chủ các thiếtbị công nghệ số, vận hành nó trong quá trình sản xuất, kinh doanh và các hoạtĎộng khác của nền kinh tế. 2. Thực trạng nguồn nhân lực trong xây dựng nền kinh tế số ở Việt Nam Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, dân số trung bình năm 2023 của cảnước ước tính 100,3 triệu người, tăng 834,8 nghìn người, tương Ďương tăng0,84% so với năm 2022. Trong Ďó, lực lượng lao Ďộng từ 15 tuổi trở lên của cảnước trong quý IV/2023 ước tính là 52,5 triệu người, tăng 113,5 nghìn người sovới quý trước và tăng 401,9 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tính chungnăm 2023, lực lượng lao Ďộng từ 15 tuổi trở lên là 52,4 triệu người, tăng 666,5 433nghìn người so với năm trước. Ước tính cả năm 2023, lao Ďộng có việc làm là51,3 triệu người, tăng 683.000 người (tương ứng tăng 1,35 ) so với năm trước(Minh Ngọc, 2023). Nhân lực chất lượng cao của Việt Nam Ďã không ngừng tăng lên cả về sốlượng và chất lượng, một số ngành, nghề, lĩnh vực Ďạt trình Ďộ khu vực và quốctế như: y tế, cơ khí, công nghệ, xây dựng. Theo báo cáo Chỉ số Ďổi mới sáng tạotoàn cầu năm 2023 (Global Innovation Index 2023-GII 2023), Việt Nam Ďượcxếp hạng 46/132 quốc gia có nền kinh tế tăng 2 bậc so với năm 2022 (H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế số Nền kinh tế số ở Việt Nam Phát triển kinh tế số Phát triển kinh tế - xã hội Đào tạo nguồn nhân lực số Chuyển đổi sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 450 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 329 1 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 321 0 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
6 trang 307 0 0
-
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 265 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 260 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 243 1 0 -
7 trang 238 0 0