![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nguồn vốn con người và tăng trưởng kinh tế tại các tỉnh Phú Thọ, Lạng Sơn, Hòa Bình
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 284.51 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nguồn vốn con người và tăng trưởng kinh tế tại các tỉnh Phú Thọ, Lạng Sơn, Hòa Bình trình bày vai trò của nguồn vốn con người tới tăng trưởng kinh tế tại các tỉnh Phú Thọ, Lạng Sơn, Hòa Bình, từ đó đề xuất một số hàm ý chính sách để phát triển nguồn vốn con người tại địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn vốn con người và tăng trưởng kinh tế tại các tỉnh Phú Thọ, Lạng Sơn, Hòa Bình Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 NGUỒN VỐN CON NGƯỜI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC TỈNH PHÚ THỌ, LẠNG SƠN, HÒA BÌNH Đỗ Thanh Thư1, Hoàng Thị Thanh Thanh1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: thudt@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG không nhỏ dân số là người dân tộc thiểu số, trình độ dân trí không đồng đều, dẫn đến chất Nguồn vốn con người được coi là một lượng nguồn nhân lực thấp và hầu hết chưatrong những yếu tố quan trọng của tăng qua đào tạo. Do đó, mặc dù là khu vực cótrưởng kinh tế quốc gia cũng như tăng trưởng nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển của các tỉnhkinh tế địa phương. Sự phát triển vượt bậc này vẫn còn nhiều hạn chế.của khoa học - kỹ thuật, sự toàn cầu hóa, sự Trong bối cảnh đó, đề tài được thực hiệnkhan hiếm nguồn lực thiên nhiên đã và đang nhằm nhấn mạnh vai trò của nguồn vốn conkiến cho trí tuệ của con người trở thành đối người tới tăng trưởng kinh tế tại các tỉnh Phútượng ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát Thọ, Lạng Sơn, Hòa Bình, từ đó đề xuất mộttriển kinh tế đất nước. số hàm ý chính sách để phát triển nguồn vốn Các nghiên cứu về vấn đề này cả trên thế con người tại địa phương.giới và tại Việt Nam chưa nhiều, tuy nhiênđều chỉ ra tại các quốc gia, nguồn vốn con 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUngười ảnh hưởng tích cực rõ rệt tới tăngtrưởng kinh tế (Phan Thị Bích Nguyệt và Để nghiên cứu mối quan hệ giữa nguồncộng sự 2018, Sianesi và van Reence 2000, vốn con người và tăng trưởng kinh tế, đề tàiSu và Liu 2016). Ngoài ra, trong mô hình sử dụng dữ liệu 03 tỉnh Phú Thọ, Lạng Sơn,tăng trưởng kinh tế nội sinh của Aghion và Hòa Bình trong thời gian 2008 - 2018, đề tàiHowitt (1998), nguồn vốn con người không sử dụng mô hình nghiên cứu như sau:chỉ tạo ra tăng trưởng và phát triển kinh tế Lngrdp_nguoiit = α0 + β1*Tyle_quadaotaoit +mà nó còn làm tăng nguồn lực để đầu tư tích β2*Chiso_sansang_ptrienit + β3*Tyle_tangdsoitlũy vào nguồn vốn con người. + β4*Ln_chisocanhtranhit + β5*Ln_chi_giaoducit Nguồn vốn con người ảnh hưởng tới tăng Trong đó, các biến được định nghĩatrưởng kinh tế theo hai cách chính như sau: Bảng 1. Mô tả các biến sốThứ nhất, vốn con người có thể nâng cao cácyếu tố tổng hợp nhờ lao động có tay nghề,nghĩa là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; Thứhai, vốn con người có thể thúc đẩy các hoạtđộng công nghệ của doanh nghiệp thông quacác hoạt động đổi mới sáng tạo, bắt chướchoặc ứng dụng công nghệ mới từ đó tạo độnglực cho nền kinh tế. Trong nhiều năm qua, ba tỉnh Phú Thọ,Lạng Sơn, Hòa Bình luôn được Đảng và Nhànước quan tâm, ưu tiên trong chính sách đầutư phát triển. Tuy nhiên do một bộ phận 459Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-03. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU và bắt kịp với các xu hướng công nghệ mới, các phương thức kinh doanh mới của thế Với dữ liệu mảng, đề tài thực hiện hồi quy giới. Do đó, các tỉnh cần đẩy mạnh vào mụcvới mô hình tác động cố định FEM và mô tiêu đào tạo lao động có tay nghề, trình độhình tác động ngẫu nhiên REM, thu được kết cao nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhânquả ở Bảng 1. lực thích ứng với yêu cầu tăng trưởng và phát Theo kiểm định Hausman về sự phù hợp triển kinh tế.của mô hình, mô hình FEM là phù hợp hơn Tuy nhiên, biến tổng chi cho giáo dục củavới bộ dữ liệu nghiên cứu (prob. = 0.000). ba tỉnh nghiên cứu không có ý nghĩa trong môThực hiện kiểm tra các khuyết tật phương sai hình, tức là chi cho giáo dục chưa thực sự hiệusai số thay đổi, tự tương quan và đa cộng quả. Lý do là có thể là các chính sách về giáotuyến cho thấy mô hình FEM không vi phạm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn vốn con người và tăng trưởng kinh tế tại các tỉnh Phú Thọ, Lạng Sơn, Hòa Bình Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 NGUỒN VỐN CON NGƯỜI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC TỈNH PHÚ THỌ, LẠNG SƠN, HÒA BÌNH Đỗ Thanh Thư1, Hoàng Thị Thanh Thanh1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: thudt@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG không nhỏ dân số là người dân tộc thiểu số, trình độ dân trí không đồng đều, dẫn đến chất Nguồn vốn con người được coi là một lượng nguồn nhân lực thấp và hầu hết chưatrong những yếu tố quan trọng của tăng qua đào tạo. Do đó, mặc dù là khu vực cótrưởng kinh tế quốc gia cũng như tăng trưởng nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển của các tỉnhkinh tế địa phương. Sự phát triển vượt bậc này vẫn còn nhiều hạn chế.của khoa học - kỹ thuật, sự toàn cầu hóa, sự Trong bối cảnh đó, đề tài được thực hiệnkhan hiếm nguồn lực thiên nhiên đã và đang nhằm nhấn mạnh vai trò của nguồn vốn conkiến cho trí tuệ của con người trở thành đối người tới tăng trưởng kinh tế tại các tỉnh Phútượng ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát Thọ, Lạng Sơn, Hòa Bình, từ đó đề xuất mộttriển kinh tế đất nước. số hàm ý chính sách để phát triển nguồn vốn Các nghiên cứu về vấn đề này cả trên thế con người tại địa phương.giới và tại Việt Nam chưa nhiều, tuy nhiênđều chỉ ra tại các quốc gia, nguồn vốn con 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUngười ảnh hưởng tích cực rõ rệt tới tăngtrưởng kinh tế (Phan Thị Bích Nguyệt và Để nghiên cứu mối quan hệ giữa nguồncộng sự 2018, Sianesi và van Reence 2000, vốn con người và tăng trưởng kinh tế, đề tàiSu và Liu 2016). Ngoài ra, trong mô hình sử dụng dữ liệu 03 tỉnh Phú Thọ, Lạng Sơn,tăng trưởng kinh tế nội sinh của Aghion và Hòa Bình trong thời gian 2008 - 2018, đề tàiHowitt (1998), nguồn vốn con người không sử dụng mô hình nghiên cứu như sau:chỉ tạo ra tăng trưởng và phát triển kinh tế Lngrdp_nguoiit = α0 + β1*Tyle_quadaotaoit +mà nó còn làm tăng nguồn lực để đầu tư tích β2*Chiso_sansang_ptrienit + β3*Tyle_tangdsoitlũy vào nguồn vốn con người. + β4*Ln_chisocanhtranhit + β5*Ln_chi_giaoducit Nguồn vốn con người ảnh hưởng tới tăng Trong đó, các biến được định nghĩatrưởng kinh tế theo hai cách chính như sau: Bảng 1. Mô tả các biến sốThứ nhất, vốn con người có thể nâng cao cácyếu tố tổng hợp nhờ lao động có tay nghề,nghĩa là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; Thứhai, vốn con người có thể thúc đẩy các hoạtđộng công nghệ của doanh nghiệp thông quacác hoạt động đổi mới sáng tạo, bắt chướchoặc ứng dụng công nghệ mới từ đó tạo độnglực cho nền kinh tế. Trong nhiều năm qua, ba tỉnh Phú Thọ,Lạng Sơn, Hòa Bình luôn được Đảng và Nhànước quan tâm, ưu tiên trong chính sách đầutư phát triển. Tuy nhiên do một bộ phận 459Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-03. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU và bắt kịp với các xu hướng công nghệ mới, các phương thức kinh doanh mới của thế Với dữ liệu mảng, đề tài thực hiện hồi quy giới. Do đó, các tỉnh cần đẩy mạnh vào mụcvới mô hình tác động cố định FEM và mô tiêu đào tạo lao động có tay nghề, trình độhình tác động ngẫu nhiên REM, thu được kết cao nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhânquả ở Bảng 1. lực thích ứng với yêu cầu tăng trưởng và phát Theo kiểm định Hausman về sự phù hợp triển kinh tế.của mô hình, mô hình FEM là phù hợp hơn Tuy nhiên, biến tổng chi cho giáo dục củavới bộ dữ liệu nghiên cứu (prob. = 0.000). ba tỉnh nghiên cứu không có ý nghĩa trong môThực hiện kiểm tra các khuyết tật phương sai hình, tức là chi cho giáo dục chưa thực sự hiệusai số thay đổi, tự tương quan và đa cộng quả. Lý do là có thể là các chính sách về giáotuyến cho thấy mô hình FEM không vi phạm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn vốn con người Tăng trưởng kinh tế Mô hình FEM Hoạt động đổi mới sáng tạo Tăng trưởng kinh tế nội sinhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 760 4 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 263 0 0 -
13 trang 195 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 168 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 154 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 145 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 125 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 116 0 0 -
Vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và du lịch ở thị trường Việt Nam
14 trang 112 0 0