Nguy cơ bị bệnh tuyến giáp tăng do nhiễm phóng xạ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.78 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiễm xạ có thể xảy ra do quá trình điều trị bệnh bằng tia xạ hoặc khi có tình trạng rò rỉ iod phóng xạ (I-131) sau các sự cố hạt nhân. Tuyến giáp có thể bị ảnh hưởng khi nhiễm xạ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguy cơ bị bệnh tuyến giáp tăng do nhiễm phóng xạNguy cơ bị bệnh tuyến giáp tăng do nhiễm phóng xạNhiễm xạ có thể xảy ra do quá trình điều trị bệnh bằng tia xạ hoặc khicó tình trạng rò rỉ iod phóng xạ (I-131) sau các sự cố hạt nhân.Tuyến giáp có thể bị ảnh hưởng khi nhiễm xạ.Thời điểm phát bệnhNhiễm xạ gây ra nhiều bệnh lý khác nhau trên tuyến giáp, bao gồm suy giáp,nhân giáp và ung thư tuyến giáp. Tuyến giáp trẻ em đặc biệt nhạy cảm vớitia xạ hơn tuyến giáp người lớn. Khi nhiễm xạ, nạn nhân dễ mắc bệnh tuyếngiáp, nếu: tuổi càng trẻ (tuy nhiên, nhiễm xạ sau tuổi 20, nguy cơ mắc bệnhtương tự nhau ở mọi lứa tuổi), mức độ nhiễm xạ càng nhiều. Thời gian mắcbệnh tuỳ loại:Suy giáp: có thể xuất hiện vài tháng hay vài năm sau quá trình xạ trị. Tuynhiên, hầu hết các trường hợp đều xảy ra sau 2-3 năm sau xạ trị.Bướu giáp nhân: các nhân giáp xuất hiện khi các tế bào tuyến giáp tăngtrưởng dạng cục trong tuyến giáp. Nhân giáp thường phát hiện sau vài năm(thông thường là 8 đến 12 năm sau xạ trị), khi bác sĩ thăm khám vùng cổ vàvùng tuyến giáp, hoặc sau khi siêu âm vùng này.Ung thư tuyến giáp: ung thư tuyến giáp có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào trêntuyến giáp trong vòng 5 đến 20 năm sau xạ trị, thông thường là mười năm.Khoảng 90% người bệnh vẫn sống khi mắc ung thư tuyến giáp.Vì bệnh lý tuyến giáp có thể xảy ra nhiều năm sau nhiễm xạ nên bệnh nhâncần theo dõi suốt đời. Nạn nhân phơi nhiễm iod phóng xạ sau thảm hoạ hạtnhân mà không bị ung thư tuyến giáp, vẫn có nguy cơ mắc bệnh và phải tiếptục theo dõi.Làm sao phát hiện bệnh?Suy giáp có thể phát hiện bằng xét nghiệm máu. Người bệnh có thể có hoặckhông có triệu chứng suy giáp. Bướu giáp nhân cũng có thể phát hiện khikhám vùng cổ hoặc phát hiện dưới siêu âm. Ung thư tuyến giáp gặp trong 15- 35% các nhân giáp xuất hiện sau giai đoạn xạ trị hay nhiễm xạ lúc nhỏ.Ung thư tuyến giáp có thể được xác định bằng chọc hút tế bào tuyến giápbằng kim nhỏ trên nhân giáp.Suy giáp dễ điều trị bằng nội tiết tố tuyến giáp giống như điều trị suy giáp donguyên nhân khác. Cần theo dõi kỹ những người nhiễm xạ có nhân giáp.Nên xét nghiệm tế bào qua chọc hút bằng kim nhỏ vào các nhân giáp để loạitrừ ung thư tuyến giáp. Rất ít khi phải dùng thuốc có nội tiết tố tuyến giáp đểngăn nhân giáp phát triển. Và cho dù dùng thuốc, người bệnh vẫn cần theodõi định kỳ.Khi đã xác định ung thư trên một nhân giáp người nhiễm xạ trước đây, cáchđiều trị cũng giống như ở người bệnh ung thư tuyến giáp khác. Thường phẫuthuật cắt tuyến giáp, sau đó tuỳ trường hợp, có thể phối hợp với thuốc cóchứa iod phóng xạ và nội tiết tố tuyến giáp.Không phải tất cả trường hợp nhiễm phóng xạ có iod đều gây ung thư tuyếngiáp. Nguy cơ này sẽ giảm thấp khi qua độ tuổi 40.Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có nguy cơ cao nhấtTuyến giáp hấp thu iod từ dòng máu, cần iod để tạo nội tiết tố tuyến điềuhoà năng lượng và chuyển hoá trong cơ thể. Tuyến giáp không thể phân biệtiod bền vững (iod thường) với iod phóng xạ nên sẽ hấp thu cả hai loại này.Hầu hết các vụ nổ hạt nhân đều phóng thích phóng xạ. Khi tế bào tuyến giáphấp thu quá mức iod phóng xạ, có thể tạo ra ung thư tuyến giáp. Đây có lẽ làloại ung thư duy nhất có tỷ lệ mắc bệnh gia tăng theo sau sự cố rò rỉ iodphóng xạ.Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có nguy cơ cao nhất. Nguy cơ này giảm thấp khi quađộ tuổi 40.Có thể sử dụng chất Potassium iod (viết tắt KI) để bảo vệ tuyến giáp chốnglại sự nhiễm iod phóng xạ. Sau thảm hoạ hạt nhân Chernobyl năm 1985,những hướng gió khác nhau thổi những đám mây phóng xạ đi khắp châu Âu.Có khoảng 3.000 người nhiễm phóng xạ bị ung thư tuyến giáp. Nạn nhânhầu hết là nhũ nhi và trẻ nhỏ sống ở Ukraine, Belarus, Nga. Lúc đó, Ba Lan(tiếp giáp với Belarus và Ukraine) đã dùng KI cho mọi người dân và khôngthấy gia tăng tỷ lệ mắc bệnh này.Khi có sự cố rò rỉ phóng xạ, cơ quan chuyên trách địa phương thườngkhuyến cáo mọi người nên rời khỏi khu vực có sự cố hạt nhân càng sớmcàng tốt. Ngoài cách ly, di cư, không ăn thức ăn, không uống sữa cũng nhưnước… cần dùng thêm KI để hỗ trợ tuyến giáp tránh bị nhiễm iod phóng xạ.Do sự phóng thích hạt nhân không thể kiểm soát được và tình trạng ách tắcgiao thông sẽ làm chậm trễ việc cách ly phóng xạ, nên mọi người cần uốngKI trước khi di cư, theo hướng dẫn của cơ quan y tế địa phương. Việc phânphối KI nên giới hạn trong khoảng cách từ 16-32km.Không ai đoán được các đám mây iod phóng xạ đi xa đến đâu và một sự cốhạt nhân sẽ xa bao nhiêu. Sau vụ Chernobyl, tỷ lệ mắc bệnh cao hơn dự đoánvà ở xa hơn 300km so với trung tâm sự cố hạt nhân. Hiện ở nhiều nướcngười ta không chỉ dự trữ mà còn phân phối sẵn KI cho cộng đồng. Trongthảm hoạ hạt nhân bất ngờ, lợi ích của KI được chấp nhận vượt xa nguy cơkhi dùng.Lưu ý, không phải tất cả trường hợp nhiễm phóng xạ có iod đều gây ung thưtuyến giáp. Chỉ có cơ quan y tế mới có thể xác định các loại đồng vị phóngxạ phóng thích ra trong vụ nổ hạt nhân và nếu iod phóng xạ phóng thíc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguy cơ bị bệnh tuyến giáp tăng do nhiễm phóng xạNguy cơ bị bệnh tuyến giáp tăng do nhiễm phóng xạNhiễm xạ có thể xảy ra do quá trình điều trị bệnh bằng tia xạ hoặc khicó tình trạng rò rỉ iod phóng xạ (I-131) sau các sự cố hạt nhân.Tuyến giáp có thể bị ảnh hưởng khi nhiễm xạ.Thời điểm phát bệnhNhiễm xạ gây ra nhiều bệnh lý khác nhau trên tuyến giáp, bao gồm suy giáp,nhân giáp và ung thư tuyến giáp. Tuyến giáp trẻ em đặc biệt nhạy cảm vớitia xạ hơn tuyến giáp người lớn. Khi nhiễm xạ, nạn nhân dễ mắc bệnh tuyếngiáp, nếu: tuổi càng trẻ (tuy nhiên, nhiễm xạ sau tuổi 20, nguy cơ mắc bệnhtương tự nhau ở mọi lứa tuổi), mức độ nhiễm xạ càng nhiều. Thời gian mắcbệnh tuỳ loại:Suy giáp: có thể xuất hiện vài tháng hay vài năm sau quá trình xạ trị. Tuynhiên, hầu hết các trường hợp đều xảy ra sau 2-3 năm sau xạ trị.Bướu giáp nhân: các nhân giáp xuất hiện khi các tế bào tuyến giáp tăngtrưởng dạng cục trong tuyến giáp. Nhân giáp thường phát hiện sau vài năm(thông thường là 8 đến 12 năm sau xạ trị), khi bác sĩ thăm khám vùng cổ vàvùng tuyến giáp, hoặc sau khi siêu âm vùng này.Ung thư tuyến giáp: ung thư tuyến giáp có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào trêntuyến giáp trong vòng 5 đến 20 năm sau xạ trị, thông thường là mười năm.Khoảng 90% người bệnh vẫn sống khi mắc ung thư tuyến giáp.Vì bệnh lý tuyến giáp có thể xảy ra nhiều năm sau nhiễm xạ nên bệnh nhâncần theo dõi suốt đời. Nạn nhân phơi nhiễm iod phóng xạ sau thảm hoạ hạtnhân mà không bị ung thư tuyến giáp, vẫn có nguy cơ mắc bệnh và phải tiếptục theo dõi.Làm sao phát hiện bệnh?Suy giáp có thể phát hiện bằng xét nghiệm máu. Người bệnh có thể có hoặckhông có triệu chứng suy giáp. Bướu giáp nhân cũng có thể phát hiện khikhám vùng cổ hoặc phát hiện dưới siêu âm. Ung thư tuyến giáp gặp trong 15- 35% các nhân giáp xuất hiện sau giai đoạn xạ trị hay nhiễm xạ lúc nhỏ.Ung thư tuyến giáp có thể được xác định bằng chọc hút tế bào tuyến giápbằng kim nhỏ trên nhân giáp.Suy giáp dễ điều trị bằng nội tiết tố tuyến giáp giống như điều trị suy giáp donguyên nhân khác. Cần theo dõi kỹ những người nhiễm xạ có nhân giáp.Nên xét nghiệm tế bào qua chọc hút bằng kim nhỏ vào các nhân giáp để loạitrừ ung thư tuyến giáp. Rất ít khi phải dùng thuốc có nội tiết tố tuyến giáp đểngăn nhân giáp phát triển. Và cho dù dùng thuốc, người bệnh vẫn cần theodõi định kỳ.Khi đã xác định ung thư trên một nhân giáp người nhiễm xạ trước đây, cáchđiều trị cũng giống như ở người bệnh ung thư tuyến giáp khác. Thường phẫuthuật cắt tuyến giáp, sau đó tuỳ trường hợp, có thể phối hợp với thuốc cóchứa iod phóng xạ và nội tiết tố tuyến giáp.Không phải tất cả trường hợp nhiễm phóng xạ có iod đều gây ung thư tuyếngiáp. Nguy cơ này sẽ giảm thấp khi qua độ tuổi 40.Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có nguy cơ cao nhấtTuyến giáp hấp thu iod từ dòng máu, cần iod để tạo nội tiết tố tuyến điềuhoà năng lượng và chuyển hoá trong cơ thể. Tuyến giáp không thể phân biệtiod bền vững (iod thường) với iod phóng xạ nên sẽ hấp thu cả hai loại này.Hầu hết các vụ nổ hạt nhân đều phóng thích phóng xạ. Khi tế bào tuyến giáphấp thu quá mức iod phóng xạ, có thể tạo ra ung thư tuyến giáp. Đây có lẽ làloại ung thư duy nhất có tỷ lệ mắc bệnh gia tăng theo sau sự cố rò rỉ iodphóng xạ.Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có nguy cơ cao nhất. Nguy cơ này giảm thấp khi quađộ tuổi 40.Có thể sử dụng chất Potassium iod (viết tắt KI) để bảo vệ tuyến giáp chốnglại sự nhiễm iod phóng xạ. Sau thảm hoạ hạt nhân Chernobyl năm 1985,những hướng gió khác nhau thổi những đám mây phóng xạ đi khắp châu Âu.Có khoảng 3.000 người nhiễm phóng xạ bị ung thư tuyến giáp. Nạn nhânhầu hết là nhũ nhi và trẻ nhỏ sống ở Ukraine, Belarus, Nga. Lúc đó, Ba Lan(tiếp giáp với Belarus và Ukraine) đã dùng KI cho mọi người dân và khôngthấy gia tăng tỷ lệ mắc bệnh này.Khi có sự cố rò rỉ phóng xạ, cơ quan chuyên trách địa phương thườngkhuyến cáo mọi người nên rời khỏi khu vực có sự cố hạt nhân càng sớmcàng tốt. Ngoài cách ly, di cư, không ăn thức ăn, không uống sữa cũng nhưnước… cần dùng thêm KI để hỗ trợ tuyến giáp tránh bị nhiễm iod phóng xạ.Do sự phóng thích hạt nhân không thể kiểm soát được và tình trạng ách tắcgiao thông sẽ làm chậm trễ việc cách ly phóng xạ, nên mọi người cần uốngKI trước khi di cư, theo hướng dẫn của cơ quan y tế địa phương. Việc phânphối KI nên giới hạn trong khoảng cách từ 16-32km.Không ai đoán được các đám mây iod phóng xạ đi xa đến đâu và một sự cốhạt nhân sẽ xa bao nhiêu. Sau vụ Chernobyl, tỷ lệ mắc bệnh cao hơn dự đoánvà ở xa hơn 300km so với trung tâm sự cố hạt nhân. Hiện ở nhiều nướcngười ta không chỉ dự trữ mà còn phân phối sẵn KI cho cộng đồng. Trongthảm hoạ hạt nhân bất ngờ, lợi ích của KI được chấp nhận vượt xa nguy cơkhi dùng.Lưu ý, không phải tất cả trường hợp nhiễm phóng xạ có iod đều gây ung thưtuyến giáp. Chỉ có cơ quan y tế mới có thể xác định các loại đồng vị phóngxạ phóng thích ra trong vụ nổ hạt nhân và nếu iod phóng xạ phóng thíc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh tuyến giáp tìm hiểu về tuyến giáp kinh nghiệm y học y học cơ sở kiến thức y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0