Nguy cơ rơi vào bẫy thu nhập trung bình đối với phát triển kinh tế Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 603.46 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày một cách rõ nét về bẫy thu nhập trung bình, nguy cơ Việt Nam có thể rơi vào bẫy thu nhập trong phát triển kinh tế. Và đề xuất một số giải pháp để Việt Nam có thể tránh, vượt qua bẫy thu nhập trung bình và phát triển kinh tế bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguy cơ rơi vào bẫy thu nhập trung bình đối với phát triển kinh tế Việt NamScience & Technology Development, Vol 18, No Q2 - 2015NGUY CƠ RƠI VÀO BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾVIỆT NAMVIETNAM AND THE THREAT OF FALLING INTO THE MIDDLE INCOME TRAPNguyễn Văn LuânTrường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG - HCM - Email: luannv@uel.edu.vnNgô Văn HảiĐại học Quốc gia TP. HCM(Bài nhận ngày 02 tháng 02 năm 2015, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 15 tháng 06 năm 2015)TÓM TẮTBẫy thu nhập trung bình được đưa ra trong các nghiên cứu về trạng thái phát triển kinh tế của các quốcgia, là thuật ngữ dùng để chỉ tình trạng “mắc kẹt” của nhiều quốc gia đã đạt được mức thu nhập trungbình, trung bình thấp trong thời gian dài không thể trở thành nước có mức thu nhập cao. Năm 2008,Việt Nam đạt ngưỡng thu nhập trung bình thấp (1.052 USD/năm), thoát khỏi trạng thái các nước kémphát triển. Trong giai đoạn 2008 - 2014 tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt mức bình quân 5,5 - 6%/năm.Tuy nhiên, nền kinh tế đang ngày càng bộc lộ sự tăng trưởng chậm, năng suất chưa cao, đồng vốn bỏ ralớn nhưng hiệu quả thấp, khả năng chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm… Theo lời cảnh báo của một sốchuyên gia kinh tế, hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với vấn đề sập “bẫy thu nhập trungbình”.Bài viết này trình bày một cách rõ nét về bẫy thu nhập trung bình, nguy cơ Việt Nam có thể rơi vào bẫythu nhập trong phát triển kinh tế. Và đề xuất một số giải pháp để Việt Nam có thể tránh, vượt qua bẫythu nhập trung bình và phát triển kinh tế bền vững.Từ khóa: Nguy cơ, bẫy thu nhập trung bình, phát triển kinh tế.ABSTRACTThe concept of middle income trap has been introduced in a plenty of research on a nation’s economicdevelopment status which refers to the fact that many nations after attaining a certain income will getstuck at that level. Vietnam got rid of the list of least developed countries to join the lower middleincome countries with an annual GDP per capita of 1,052 USD in 2008. Vietnam enjoyed a steadyGDP growth of 5.5 – 6% per year in the period between 2008 and 2014. However, the Vietnam’seconomy shows signs of slowdown, low productivity, low return on investment, and low economictransition. Vietnam is also warned to be under the threat of falling into the middle income trap. Thispaper aims to provide a clear picture of the middle income trap and the threat that Vietnam may fallinto the middle income trap, thereby proposing some solutions for Vietnam to circumvent it andsustainably develop the economy.Key words: Threat, middle income trap, economic development.Trang 68TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 18, SỐ Q2 - 20151. GIỚI THIỆUTrạng thái bẫy thu nhập trung bình là mộtphạm trù của phát triển kinh tế. Đây là môt tìnhhuống mang tính “tiến thoái lưỡng nan” trongxây dựng và thực hiện các chính sách phát triểnkinh tế. Sự tồn tại của nó mang tính chất kháchquan và có khả năng làm giảm hiệu quả nhữngnỗ lực nhằm phát triển kinh tế theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa. Có không ít quốc giagặp phải tình trạng này và là sự cảnh báo đốivới các quốc gia khác trong điều hành và pháttriển kinh tế.Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhậptrung bình thấp và có những dấu hiệu rơi vàotrạng thái bẫy thu nhập trung bình, có khả nănggây ra những tác động tiêu cực đến việc thựchiện các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 để Việt Nam cơ bản thànhnước công nghiệp theo hướng hiện đại.Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu về tìnhtrạng này ở nhiều quốc gia và các nghiên cứuđó là những nguồn tư liệu quan trọng để ViệtNam có thể tham chiếu. Tuy nhiên, các nghiêncứu về Việt Nam còn rất hạn chế và chưa nhậnđược sự quan tâm của các nhà hoạch địnhchính sách cũng như cộng đồng các doanhnghiệp và dân cư. Việc nhận thức bẫy thu nhậptrung bình như là một căn cứ cảnh báo quantrọng đối với quá trình hoạch định chính sáchvà đầu tư phát triển kinh tế của Việt Nam đangđặt ra trong bối cảnh có nhiều thách thức đốivới tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vàhội nhập quốc tế.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẪY THUNHẬP TRUNG BÌNHKhái niệm “bẫy thu nhập trung bình” đượcđưa ra trong các nghiên cứu về trạng thái pháttriển kinh tế của các quốc gia. Những tác giảđưa ra khái niệm này là Gill và Kharas (2007)để chỉ ra tình trạng các nước đạt được mức thunhập trung bình/người nhưng trong thời giandài rơi vào tình trạng trì trệ, không chuyển sangnhóm các nước có thu nhập cao. Tiếp theo,xuất hiện các nghiên cứu của Yusuf, Ohno,Kumar và của WB. Khái niệm này có nhữngđiểm khác nhất định so với lý thuyết vòng luẩnquẩn hay lý thuyết về các giai đoạn phát triểnkinh tế của W. Rostow được đưa ra vào năm1960. Nếu nhìn nhận trong quá trình vận độngcủa tư duy kinh tế thì có thể thấy khái niệm“bẫy thu nhập trung bình” chỉ là sự biểu hiệncủa trạng thái xuất hiện trong một khoảng thờigian nhất định trong tiến trình phát triển lâu dàicủa một quốc gia. Trong khi đó, việc nhận t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguy cơ rơi vào bẫy thu nhập trung bình đối với phát triển kinh tế Việt NamScience & Technology Development, Vol 18, No Q2 - 2015NGUY CƠ RƠI VÀO BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾVIỆT NAMVIETNAM AND THE THREAT OF FALLING INTO THE MIDDLE INCOME TRAPNguyễn Văn LuânTrường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG - HCM - Email: luannv@uel.edu.vnNgô Văn HảiĐại học Quốc gia TP. HCM(Bài nhận ngày 02 tháng 02 năm 2015, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 15 tháng 06 năm 2015)TÓM TẮTBẫy thu nhập trung bình được đưa ra trong các nghiên cứu về trạng thái phát triển kinh tế của các quốcgia, là thuật ngữ dùng để chỉ tình trạng “mắc kẹt” của nhiều quốc gia đã đạt được mức thu nhập trungbình, trung bình thấp trong thời gian dài không thể trở thành nước có mức thu nhập cao. Năm 2008,Việt Nam đạt ngưỡng thu nhập trung bình thấp (1.052 USD/năm), thoát khỏi trạng thái các nước kémphát triển. Trong giai đoạn 2008 - 2014 tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt mức bình quân 5,5 - 6%/năm.Tuy nhiên, nền kinh tế đang ngày càng bộc lộ sự tăng trưởng chậm, năng suất chưa cao, đồng vốn bỏ ralớn nhưng hiệu quả thấp, khả năng chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm… Theo lời cảnh báo của một sốchuyên gia kinh tế, hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với vấn đề sập “bẫy thu nhập trungbình”.Bài viết này trình bày một cách rõ nét về bẫy thu nhập trung bình, nguy cơ Việt Nam có thể rơi vào bẫythu nhập trong phát triển kinh tế. Và đề xuất một số giải pháp để Việt Nam có thể tránh, vượt qua bẫythu nhập trung bình và phát triển kinh tế bền vững.Từ khóa: Nguy cơ, bẫy thu nhập trung bình, phát triển kinh tế.ABSTRACTThe concept of middle income trap has been introduced in a plenty of research on a nation’s economicdevelopment status which refers to the fact that many nations after attaining a certain income will getstuck at that level. Vietnam got rid of the list of least developed countries to join the lower middleincome countries with an annual GDP per capita of 1,052 USD in 2008. Vietnam enjoyed a steadyGDP growth of 5.5 – 6% per year in the period between 2008 and 2014. However, the Vietnam’seconomy shows signs of slowdown, low productivity, low return on investment, and low economictransition. Vietnam is also warned to be under the threat of falling into the middle income trap. Thispaper aims to provide a clear picture of the middle income trap and the threat that Vietnam may fallinto the middle income trap, thereby proposing some solutions for Vietnam to circumvent it andsustainably develop the economy.Key words: Threat, middle income trap, economic development.Trang 68TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 18, SỐ Q2 - 20151. GIỚI THIỆUTrạng thái bẫy thu nhập trung bình là mộtphạm trù của phát triển kinh tế. Đây là môt tìnhhuống mang tính “tiến thoái lưỡng nan” trongxây dựng và thực hiện các chính sách phát triểnkinh tế. Sự tồn tại của nó mang tính chất kháchquan và có khả năng làm giảm hiệu quả nhữngnỗ lực nhằm phát triển kinh tế theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa. Có không ít quốc giagặp phải tình trạng này và là sự cảnh báo đốivới các quốc gia khác trong điều hành và pháttriển kinh tế.Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhậptrung bình thấp và có những dấu hiệu rơi vàotrạng thái bẫy thu nhập trung bình, có khả nănggây ra những tác động tiêu cực đến việc thựchiện các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 để Việt Nam cơ bản thànhnước công nghiệp theo hướng hiện đại.Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu về tìnhtrạng này ở nhiều quốc gia và các nghiên cứuđó là những nguồn tư liệu quan trọng để ViệtNam có thể tham chiếu. Tuy nhiên, các nghiêncứu về Việt Nam còn rất hạn chế và chưa nhậnđược sự quan tâm của các nhà hoạch địnhchính sách cũng như cộng đồng các doanhnghiệp và dân cư. Việc nhận thức bẫy thu nhậptrung bình như là một căn cứ cảnh báo quantrọng đối với quá trình hoạch định chính sáchvà đầu tư phát triển kinh tế của Việt Nam đangđặt ra trong bối cảnh có nhiều thách thức đốivới tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa vàhội nhập quốc tế.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẪY THUNHẬP TRUNG BÌNHKhái niệm “bẫy thu nhập trung bình” đượcđưa ra trong các nghiên cứu về trạng thái pháttriển kinh tế của các quốc gia. Những tác giảđưa ra khái niệm này là Gill và Kharas (2007)để chỉ ra tình trạng các nước đạt được mức thunhập trung bình/người nhưng trong thời giandài rơi vào tình trạng trì trệ, không chuyển sangnhóm các nước có thu nhập cao. Tiếp theo,xuất hiện các nghiên cứu của Yusuf, Ohno,Kumar và của WB. Khái niệm này có nhữngđiểm khác nhất định so với lý thuyết vòng luẩnquẩn hay lý thuyết về các giai đoạn phát triểnkinh tế của W. Rostow được đưa ra vào năm1960. Nếu nhìn nhận trong quá trình vận độngcủa tư duy kinh tế thì có thể thấy khái niệm“bẫy thu nhập trung bình” chỉ là sự biểu hiệncủa trạng thái xuất hiện trong một khoảng thờigian nhất định trong tiến trình phát triển lâu dàicủa một quốc gia. Trong khi đó, việc nhận t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Bẫy thu nhập trung bình Phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Chính sách phát triểnkinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 245 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 205 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0