Nguyễn Bặc
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 79.00 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyễn Bặc (924-979) là công thanh26 khai quốc nhà Đinh, có công giúp Đinh Tiên Hoàn đánh dẹp, chấm dứt loạn 12 sứ quân thế kỷ 10 trong lịch sử Việt Nam. Theo cách khâm định việt sử thông giám cương mục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn BặcNguyễn BặcNguyễn Bặc (924-979) là công thần khai quốc nhà Đinh, có công giúp Đinh TiênHoàng đánh dẹp, chấm dứt loạn 12 sứ quân thế kỷ 10 trong lịch sử Việt Nam.Tiểu sửTheo sách Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục, Nguyễn Bặc người động HoaLư, châu Đại Hoàng (Ninh Bình). Từ thuở nhỏ, ông đã cùng kết bạn với Đinh Bộ Lĩnh,Đinh Điền, Trịnh Tú và Lưu Cơ.Công thần nhà ĐinhThần phả còn ghi ông có 2 người anh là Nguyễn Bồ và Nguyễn Phục, đều là tướng đitheo Đinh Bộ Lĩnh hùng cứ ở Hoa Lư thời nhà Ngô. Cả Đinh Điền, Trịnh Tú và LưuCơ cũng tham gia vào lực lượng này.Khi Nam Tấn Vương Ngô Xương Văn tử trận (965), các sứ quân nổi dậy. Anh emNguyễn Bặc theo Đinh Bộ Lĩnh đánh dẹp. Theo thần phả, khi đánh dẹp một sứ quânmạnh là Nguyễn Siêu, Nguyễn Bồ và Nguyễn Phục cùng 2 tướng khác bị tử trận. VạnThắng Vương liền sai Nguyễn Bặc, Đinh Điền và Lê Hoàn mang quân đánh báo thù,kết quả diệt được Nguyễn Siêu (967).Ngoài trận đánh Nguyễn Siêu, Nguyễn Bặc đóng góp nhiều công lao trong việc đánhdẹp các sứ quân, thống nhất toàn quốc dưới tay vua Đinh.Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, tức là Đinh Tiên Hoàng, Nguyễn Bặc được phonglàm Định quốc công, Đinh Điền được phong làm ngoại giáp. Chính sử không nói rõnhưng các gia phả họ Nguyễn có giải thích thêm rằng: Nguyễn Bặc làm quốc công,coi việc nội giáp, tức là việc nội chính, còn Đinh Điền làm ngoại giáp coi việc bênngoài.Tận trung với nhà ĐinhXem thêm: Đinh Tiên Hoàng, Đỗ ThíchNăm 979, Đinh Tiên Hoàng và Nam Việt vương Đinh Liễn bị sát hại. Quan Chi hậunội nhân là Đỗ Thích bị nghi là thủ phạm hàng đầu, sợ hãi bỏ trốn.Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, ba ngày sau, Thích khát nước khát thò tay ra hứngnước mưa uống, bị cung nữ phát hiện đi báo. Nguyễn Bặc lập tức bắt giết ngay ĐỗThích. Ông cùng các đại thần tôn phò con nhỏ của Đinh Tiên Hoàng là Vệ Vương ĐinhToàn lên ngôi, tức là Đinh Phế Đế. Mẹ Phế Đế là Dương Vân Nga trở thành thái hậu.Tuy nhiên một số ý kiến của các nhà nghiên cứu hiện nay lại cho rằng Đỗ Thích làngười bị oan và chủ mưu chính là Lê Hoàn và Dương hậu.Theo Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Nguyễn Bặc, Đinh Điền làm phụchính cho Phế Đế, nhưng lúc đó Dương thái hậu tư thông với Thập đạo tướng quânLê Hoàn, cho Lê Hoàn làm Phó vương, nắm quyền chỉ huy quân đội, chuyên quyền, tựdo ra vào cung cấm. Nguyễn Bặc lo lắng bàn với các tướng: Lê Hoàn sẽ bất lợi cho nhụ tử[1], chúng ta chịu ơn dày của nước, nếu không tính tước đi, giữ cho xã tắc được yên thì còn mặt mũi nào trông thấy Tiên đế ở suối vàng nữa?.Ông bèn cùng Đinh Điền, Phạm Hạp khởi binh, chia hai đường thủy bộ cùng tiến đánhLê Hoàn. Nguyễn Bặc và Đinh Điền kéo quân từ châu Ái (Thanh Hoá), định kéo thẳngđến kinh đô để giết Lê Hoàn. Dương thái hậu nghe tin, bảo Lê Hoàn: Bọn Bặc nổi loạn, quan gia[2] hãy còn thơ ấu, cáng đáng sao nổi giữa lúc quốc gia lắm nạn này! Ông nên tính đi.Lê Hoàn thưa: Tôi đây làm phó vương, quyền giữ việc nước, dù sống chết cũng xin gánh lấy trách nhiệm.Lê Hoàn liền sắp xếp quân đội, đánh nhau với Nguyễn Bặc, Đinh Điền ở Ái Châu. LêHoàn vốn là người giỏi dùng binh, Nguyễn Bặc và Đinh Điền không chống nổi, lạiđem quân thủy ra đánh. Lê Hoàn theo chiều gió, phóng lửa đốt cả thuyền chiến. ĐinhĐiền bị chết tại trận, còn Nguyễn Bặc bị bắt, đưa về kinh đô. Trước mặt NguyễnBặc, Lê Hoàn kể tội ông: Đấng Tiên đế mắc nạn, thần và người đều căm giận, ngươi lại nhân lúc tang tóc rối ren, đứng đầu làm giặc! Đạo tôi con đâu có như thế?.Rồi Lê Hoàn giết hại ông. Năm đó ông 56 tuổi, cùng sinh một năm và chết 1 năm vớiĐinh Tiên Hoàng.Nguyễn Bặc, Đinh Điền đã chết rồi, quân của Phạm Hạp mất tinh thần, chạy lênhương Cát Lợi ở Bắc Giang. Lê Hoàn đem quân đuổi theo, bắt đưa về kinh đô, giếtchết.Các đạo quân chống đối bị tiêu diệt, Lê Hoàn được sự hỗ trợ của Dương thái hậu vàtướng quân Phạm Cự Lạng, liền phế Đinh Toàn làm Vệ vương như cũ, giành lấy ngaivàng, tức là vua Lê Đại Hành, lập ra nhà Tiền Lê.Ngày nay ở Ninh Bình còn rất nhiều đền thờ ông và Đinh Điền. Theo các nhà nghiêncứu, số đền thờ các trung thần nhà Đinh nhiều hơn số đền thờ Lê Hoàn và Dương hậuphản ánh tình cảm của dân chúng đối với các ông.Dòng họCó ý kiến cho rằng Nguyễn Bặc chính là thuỷ tổ của dòng họ Nguyễn[3][4][5].Sử ghi, con Nguyễn Bặc là Nguyễn Đê (hay Đệ) làm quan nhà Tiền Lê và tham giacùng Đào Cam Mộc đưa Lý Công Uẩn lên ngôi sau khi Lê Ngọa Triều chết.Theo gia phả họ Nguyễn, con cháu của Nguyễn Bặc, Nguyễn Đê di cư vào làng GiaMiêu, huyện Tống Sơn, Thanh Hóa và là tổ tiên của các chúa Nguyễn.Một số nguồn tài liệu gia phả khác còn ghi trong số con cháu của Nguyễn Bặc cóNguyễn Trãi, nhưng các nhà nghiên cứu đã thống nhất rằng thông tin đó không chínhxác mà chỉ do con cháu Nguyễn Trãi sau khi bị tru di tam tộc phải lẩn trốn đã chépmạo nhận vào dòng họ Nguyễn Gia Miêu để tránh tai hoạ.Theo một gia phả họ Nguyễn: Tiên nguyên toát yếu phổ của Tô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn BặcNguyễn BặcNguyễn Bặc (924-979) là công thần khai quốc nhà Đinh, có công giúp Đinh TiênHoàng đánh dẹp, chấm dứt loạn 12 sứ quân thế kỷ 10 trong lịch sử Việt Nam.Tiểu sửTheo sách Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục, Nguyễn Bặc người động HoaLư, châu Đại Hoàng (Ninh Bình). Từ thuở nhỏ, ông đã cùng kết bạn với Đinh Bộ Lĩnh,Đinh Điền, Trịnh Tú và Lưu Cơ.Công thần nhà ĐinhThần phả còn ghi ông có 2 người anh là Nguyễn Bồ và Nguyễn Phục, đều là tướng đitheo Đinh Bộ Lĩnh hùng cứ ở Hoa Lư thời nhà Ngô. Cả Đinh Điền, Trịnh Tú và LưuCơ cũng tham gia vào lực lượng này.Khi Nam Tấn Vương Ngô Xương Văn tử trận (965), các sứ quân nổi dậy. Anh emNguyễn Bặc theo Đinh Bộ Lĩnh đánh dẹp. Theo thần phả, khi đánh dẹp một sứ quânmạnh là Nguyễn Siêu, Nguyễn Bồ và Nguyễn Phục cùng 2 tướng khác bị tử trận. VạnThắng Vương liền sai Nguyễn Bặc, Đinh Điền và Lê Hoàn mang quân đánh báo thù,kết quả diệt được Nguyễn Siêu (967).Ngoài trận đánh Nguyễn Siêu, Nguyễn Bặc đóng góp nhiều công lao trong việc đánhdẹp các sứ quân, thống nhất toàn quốc dưới tay vua Đinh.Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, tức là Đinh Tiên Hoàng, Nguyễn Bặc được phonglàm Định quốc công, Đinh Điền được phong làm ngoại giáp. Chính sử không nói rõnhưng các gia phả họ Nguyễn có giải thích thêm rằng: Nguyễn Bặc làm quốc công,coi việc nội giáp, tức là việc nội chính, còn Đinh Điền làm ngoại giáp coi việc bênngoài.Tận trung với nhà ĐinhXem thêm: Đinh Tiên Hoàng, Đỗ ThíchNăm 979, Đinh Tiên Hoàng và Nam Việt vương Đinh Liễn bị sát hại. Quan Chi hậunội nhân là Đỗ Thích bị nghi là thủ phạm hàng đầu, sợ hãi bỏ trốn.Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, ba ngày sau, Thích khát nước khát thò tay ra hứngnước mưa uống, bị cung nữ phát hiện đi báo. Nguyễn Bặc lập tức bắt giết ngay ĐỗThích. Ông cùng các đại thần tôn phò con nhỏ của Đinh Tiên Hoàng là Vệ Vương ĐinhToàn lên ngôi, tức là Đinh Phế Đế. Mẹ Phế Đế là Dương Vân Nga trở thành thái hậu.Tuy nhiên một số ý kiến của các nhà nghiên cứu hiện nay lại cho rằng Đỗ Thích làngười bị oan và chủ mưu chính là Lê Hoàn và Dương hậu.Theo Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Nguyễn Bặc, Đinh Điền làm phụchính cho Phế Đế, nhưng lúc đó Dương thái hậu tư thông với Thập đạo tướng quânLê Hoàn, cho Lê Hoàn làm Phó vương, nắm quyền chỉ huy quân đội, chuyên quyền, tựdo ra vào cung cấm. Nguyễn Bặc lo lắng bàn với các tướng: Lê Hoàn sẽ bất lợi cho nhụ tử[1], chúng ta chịu ơn dày của nước, nếu không tính tước đi, giữ cho xã tắc được yên thì còn mặt mũi nào trông thấy Tiên đế ở suối vàng nữa?.Ông bèn cùng Đinh Điền, Phạm Hạp khởi binh, chia hai đường thủy bộ cùng tiến đánhLê Hoàn. Nguyễn Bặc và Đinh Điền kéo quân từ châu Ái (Thanh Hoá), định kéo thẳngđến kinh đô để giết Lê Hoàn. Dương thái hậu nghe tin, bảo Lê Hoàn: Bọn Bặc nổi loạn, quan gia[2] hãy còn thơ ấu, cáng đáng sao nổi giữa lúc quốc gia lắm nạn này! Ông nên tính đi.Lê Hoàn thưa: Tôi đây làm phó vương, quyền giữ việc nước, dù sống chết cũng xin gánh lấy trách nhiệm.Lê Hoàn liền sắp xếp quân đội, đánh nhau với Nguyễn Bặc, Đinh Điền ở Ái Châu. LêHoàn vốn là người giỏi dùng binh, Nguyễn Bặc và Đinh Điền không chống nổi, lạiđem quân thủy ra đánh. Lê Hoàn theo chiều gió, phóng lửa đốt cả thuyền chiến. ĐinhĐiền bị chết tại trận, còn Nguyễn Bặc bị bắt, đưa về kinh đô. Trước mặt NguyễnBặc, Lê Hoàn kể tội ông: Đấng Tiên đế mắc nạn, thần và người đều căm giận, ngươi lại nhân lúc tang tóc rối ren, đứng đầu làm giặc! Đạo tôi con đâu có như thế?.Rồi Lê Hoàn giết hại ông. Năm đó ông 56 tuổi, cùng sinh một năm và chết 1 năm vớiĐinh Tiên Hoàng.Nguyễn Bặc, Đinh Điền đã chết rồi, quân của Phạm Hạp mất tinh thần, chạy lênhương Cát Lợi ở Bắc Giang. Lê Hoàn đem quân đuổi theo, bắt đưa về kinh đô, giếtchết.Các đạo quân chống đối bị tiêu diệt, Lê Hoàn được sự hỗ trợ của Dương thái hậu vàtướng quân Phạm Cự Lạng, liền phế Đinh Toàn làm Vệ vương như cũ, giành lấy ngaivàng, tức là vua Lê Đại Hành, lập ra nhà Tiền Lê.Ngày nay ở Ninh Bình còn rất nhiều đền thờ ông và Đinh Điền. Theo các nhà nghiêncứu, số đền thờ các trung thần nhà Đinh nhiều hơn số đền thờ Lê Hoàn và Dương hậuphản ánh tình cảm của dân chúng đối với các ông.Dòng họCó ý kiến cho rằng Nguyễn Bặc chính là thuỷ tổ của dòng họ Nguyễn[3][4][5].Sử ghi, con Nguyễn Bặc là Nguyễn Đê (hay Đệ) làm quan nhà Tiền Lê và tham giacùng Đào Cam Mộc đưa Lý Công Uẩn lên ngôi sau khi Lê Ngọa Triều chết.Theo gia phả họ Nguyễn, con cháu của Nguyễn Bặc, Nguyễn Đê di cư vào làng GiaMiêu, huyện Tống Sơn, Thanh Hóa và là tổ tiên của các chúa Nguyễn.Một số nguồn tài liệu gia phả khác còn ghi trong số con cháu của Nguyễn Bặc cóNguyễn Trãi, nhưng các nhà nghiên cứu đã thống nhất rằng thông tin đó không chínhxác mà chỉ do con cháu Nguyễn Trãi sau khi bị tru di tam tộc phải lẩn trốn đã chépmạo nhận vào dòng họ Nguyễn Gia Miêu để tránh tai hoạ.Theo một gia phả họ Nguyễn: Tiên nguyên toát yếu phổ của Tô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học xã hội lịch sử văn hóa công thần nhà đinh Nguyễn Bặc tiểu sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 132 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 115 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
4 trang 83 0 0
-
1 trang 70 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 64 0 0 -
8 trang 54 0 0
-
11 trang 51 0 0
-
11 trang 45 0 0
-
26 trang 42 0 0
-
29 trang 40 0 0
-
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 36 0 0 -
THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
14 trang 34 0 0 -
Feynman chuyện thật như đùa: Phần 1
126 trang 32 0 0 -
Nâng cao chất lượng tạp chí khoa học xã hội theo tiêu chuẩn quốc tế
12 trang 32 0 0