Danh mục

Nguyễn Bính, người lưu giữ hồn quê

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 121.22 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hồn thơ Nguyễn Bính hay hướng tới những duyên số éo le. Sau này, khi Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều, khi Nguyễn Bính viết những bài thơ tình yêu chủ thể, ông cũng lấy cảm hứng từ những tan vỡ, oan nghiệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Bính, người lưu giữ hồn quê Nguyễn Bính, người lưu giữ hồn quêHồn thơ Nguyễn Bính hay hướng tới những duyên số éo le. Saunày, khi Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều, khi Nguyễn Bính viếtnhững bài thơ tình yêu chủ thể, ông cũng lấy cảm hứng từ nhữngtan vỡ, oan nghiệt. Tình cảm chủ yếu trong thơ tình Nguyễn Bínhlà nhớ thương tiếc nuối Cứ thương nhớ mãi thì cho hết đời.Mỗi lần yêu là một lần đau đớn, cái yêu làm tội làm tình cái thân.Đau đớn đến kinh hãi. Nhưng trong kinh hãi, lắng nghe xem, baonhiêu thèm thuồng, không dứt được. Sợ, nhưng mà thích:Tôi rờn rợn lắm giai nhân ạĐành phụ nhau thôi kẻo đến ngàyKhăn gói gió đưa sang xứ lạAi cười cho được lúc chia tay.Tạng tâm hồn Nguyễn Bính là tạng buồn thương. Nhìn vào đâuông cũng lọc ra cái khía cạnh ly tán, xót thương, dâu bể. Ngôitrường huyện ngày xưa đổi kiểu, có thể vui, hay ít nhất cũngkhông buồn, nhưng ông đã chạnh lòng nhớ mối tình lá sen tơ tuổihọc trò mà buồn não nuột. Mẹ tiễn con về nhà chồng mà sầuthảm xót thương như đưa con đi cải tạo:Đưa con ra đến cửa buồng thôiMẹ phải xa con khổ mấy mươiCon ạ đêm nay mình mẹ khócĐêm đêm mình mẹ lại đưa thoi.Người chị tái giá, cố nhiên trong nội tâm có chút lặng buồn,nhưng trong lời dặn em có đến nỗi tuyệt vọng bi thảm thế nàykhông:Chị giờ sống cũng bằng khôngCoi như chị đã ngang sông đắm đò.Nguyễn Bính có tài (tài thành tật) là hay đụng vào chỗ lòng ngườidễ đau nhất. Người mẹ đi bước nữa, dặn dò con lại chọn nhữnglời này:Chúng con coi mẹ có như khôngKhuya rồi đấy nhỉ con đi nghỉGió bấc đêm nay lạnh ngập phòng.Cơn gió bấc ấy là tự lòng tác giả thổi thêm vào cái cuộc đời vốnđã không ấm áp.Gió lạnh sương sa nặng hạt rồiThuyền ta đậu lại bến này thôiSớm mai xuôi ngược về đâu nhỉNào biết về đâu kẻ ngược xuôi.Trong đời thực, ít có con thuyền nào lại không biết lộ trình củamình. Chẳng qua cái gió lạnh sương sa làm tác giả chạnh nghĩtới những kiếp giang hồ vô định mà thở hắt ra giọng buồn thươngấy. Nguyễn Bính đốt lòng người bằng cách bi thảm hóa cuộc đời,mặc dù cuộc đời đã đủ làm người ta đứt ruột.Nguyễn Bính nam nhi mà quá nhiều nước mắt. Ông hay khóc lắmKhóc như em mấy khăn hồng chả phai. Đấy là lời ông tâm sự vớichị, đàn ông sùi sụt, lại còn khăn hồng nữa chứ. Quả là ông cólâm ly hoá những mối tình của mình, xa rời dần cảm xúc trong,đẹp thuở tình ái chân quê.Nét mới ở giai đoạn sau này là mạch cảm xúc cô đơn bi phẫn.Kiểu sống bằng mộng tưởng, hương đồng gió nội, không chốngchọi nổi thực tế phũ phàng nơi thành thị. Nhà thơ từng có địa chỉbằng một gốc một cây dương, một con suối, một mùi hương, giờđây đã thành kẻ tha phương, câu thơ nghe đã văn xuôi lắm:Lẽo đẽo đi trong gió bụi đờiGian nan vất vả quá anh ơi.Trong mùa xuân tha hương năm 1941, sau khi đã uống say cườivỡ ba gian gác / Ném cái chung tình xuống đáy sông, NguyễnBính cay đắng nhìn lại thân thế:Người ta đi kiếm giàu sang cảMình chỉ mơ toàn chuyện viển vông.Có lúc, nhà thơ đã tạ tội phận con cướp công cha mẹ:Thày đừng nhớ, mẹ đừng thươngCầm như đồng kẽm ngang đường bỏ rơi.Ông thành người bất đắc chí. Tập thơ Mười hai bến nước (1942)cho thấy nhiều bế tắc, bi phẫn. Giọng thơ không còn mượt màthư thái thuở 1936-1938 mà gay gắt, ngao ngán. Những ngàymưa Huế, lúc mà Sòng đời thua nhẵn cả thơ ngây, ông cùngngười bạn lẻ:Tỉ tê gợi tới niềm tâm sựCúi mặt soi gương chén rượu đầyBốn mắt nhuộm chung màu lữ thứĐôi lòng hoà một vị chua cayĐứa thương cha yếu, thằng thương mẹCha mẹ chiều chiều, con nước mây.(Giời mưa ở Huế)Đây chính là một chặng phát triển của thơ Nguyễn Bính, khôngcòn vẻ mơ mộng trong trẻo chân quê, nhưng nỗi dầu dãi nắngsương u uất này, ông diễn tả cũng tài lắm. Giọng thơ tự nhiên màtình cảm chất chứa rất tài tình, hình ảnh lạ như đựng được cảmgiác:Một thân lữ thứ sầu phong toảĐốt ngọn đèn lên bóng rợn tường.(Xuân tha hương)Thi pháp mơ mộng Nguyễn Bính thuở Chân quê, giờ đây hiệnthực hóa một cách cay đắng như cái xóm Ngự Viên quý tộc tụtxuống cõi phàm phu, chất thơ sắc và nhanh như phóng sự:Hoa cử bỏ rồi, thôi hết trạngTrời đem hoa cỏ trả vườn tiênTôn nữ ngồi đan từng chiếc áoDân thường qua lại lối đi quenNhà cửa xúm nhau thành một xómCay nồng hơi thuốc lẫn hơi menMụ vợ bắc nam người tứ xứAnh chồng tay trắng lẫn tay đenĐổi thay tình nghĩ như cơm bữaKhúc Hậu Đình Hoa hát tự nhiên.Nhiều lần nhà thơ đã tuyên bố Giày cỏ gươm cùn ta đi đây. Nghethì oai, nhưng giày ấy, gươm ấy, đi đâu? Lắng nghe trong giọngthơ tráng sỹ hề ấy có gì như sân khấu hát bội. Nó là hệ quả tấtyếu của lãng mạn cõi thơ đụng vào hiện thực cõi đời ở tạng tâmhồn Nguyễn Bính khi ấy. Nguyễn Bính tự biết thế cùng đườngcủa mình:Ta đi nhưng biết về đâu chứĐã đẩy phong yên lộng bốn trờiThà cứ ở đây ngồi giữa chợUống say mà gọi thế nhân ơi!Tình cảnh thê thảm quá! Cả một cơn say tráng sỹ cũng khôngche ...

Tài liệu được xem nhiều: