Nguyễn Công Trứ với tư tưởng lập thân kiến quốc
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.82 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết của chúng tôi nhằm làm rõ nguyên nhân hình thành tư tưởng, nội dung cụ thể của tư tưởng, sự vận dụng tư tưởng vào hành động của Nguyễn Công Trứ, từ đó đánh giá những đóng góp và mặt còn hạn chế trong tư tưởng “Lập thân kiến quốc” của ông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Công Trứ với tư tưởng lập thân kiến quốcTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 28/2018 23 NGUYỄ NGUYỄN CÔNG TRỨ TRỨ VỚI TƯ TƯỞ TƯỞNG LẬ LẬP THÂN KIẾ KIẾN QUỐ QUỐC Nguyễn Hồng Hạnh Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắ tắt: Nghiên cứu cuộc đời và văn nghiệp của Nguyễn Công Trứ, chúng tôi nhận thấy quan niệm xuyên suốt và chi phối tạo nên sự nghiệp kinh bang tế thế lẫy lừng, lưu danh muôn thủa của ông là tư tưởng “lập thân kiến quốc”. Tư tưởng đó một mặt xuất phát từ một ý thức về trách nhiệm của mình trước thời cuộc, trước hóa công, nhằm thỏa chí anh hùng cá nhân, mặt khác cũng có một lý tưởng rõ rệt của nó. “Lập thân” với ông là để phục vụ cho sự nghiệp “kiến quốc”, tức là phục vụ cho trật tự “quân - thần, phụ - tử” theo đạo Nho gia. Bài viết của chúng tôi nhằm làm rõ nguyên nhân hình thành tư tưởng, nội dung cụ thể của tư tưởng, sự vận dụng tư tưởng vào hành động của Nguyễn Công Trứ, từ đó đánh giá những đóng góp và mặt còn hạn chế trong tư tưởng “Lập thân kiến quốc” của ông. Từ khóa: lập thân kiến quốc, Nguyễn Công Trứ Nhận bài ngày 10.11.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 15.12.2018 Liên hệ tác giả: Nguyễn Hồng Hạnh; Email: nhhanh@hnmu.edu.vn1. MỞ ĐẦU Cuộc đời Nguyễn Công Trứ hẳn ai cũng rõ. Đỗ đầu thi hương khi đã đứng tuổi, làmquan suốt 40 năm, ra Bắc vào Nam, đánh trận, khẩn hoang, chấm thi, xử kiện, làm thơ…ông đã hoạt động hăng hái trong một thời gian dài để tạo nên một sự nghiệp kinh bang tếthế lẫy lừng, lưu danh muôn thủa. Nhân dịp kỷ niệm 240 năm ngày sinh, 160 năm ngàymất của Nguyễn Công Trứ; trong bài viết này, chúng tôi muốn nhìn lại quá khứ để tìm racái căn nguyên, khởi thủy, gốc rễ về tư tưởng chi phối, làm nên cái độc đáo, cái mâu thuẫn,những đóng góp và cả hạn chế trong toàn bộ cuộc đời, sự nghiệp và cá tính con người ông.2. NỘI DUNG Để hiểu đúng tư tưởng lập thân kiến quốc của Nguyễn Công Trứ, trước tiên, chúng tacần đặt nhà thơ vào trong bối cảnh lịch sử xã hội của thời đại cùng với những ảnh hưởngsâu sắc của văn hóa Nho giáo, hoàn cảnh cá nhân…24 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI2.1. Các điều kiện hình thành tư tưởng của Nguyễn Công Trứ Thuở thiếu thời, Nguyễn Công Trứ sớm bộc lộ chí khí khác thường, thông minh bảnlĩnh hơn người. Với tư chất như vậy, ông sớm đã ý thức được tài năng của mình và luônmong mỏi được cống hiến cho nhân dân, cho đất nước. Ông cho rằng người hào kiệt sinhra là do cái tú khí của trời đất chung đúc: Thiên địa sinh ngô nguyên hữu ý, vì vậy phải tiêudùng, thi thố ra công nghiệp để trả nợ hóa công. Cái ý niệm về trả nợ ấy là điểm rất đặc sắctrong quan niệm của Nguyễn Công Trứ về “lập thân”. Sinh ra trong một gia đình có truyền thống nho học nhưng rơi vào cảnh thất thế,Nguyễn Công Trứ sớm phải sống trong cảnh nghèo túng. Người cha từ quan lúc ông cònnhỏ, gia đình lại đông con. Sự thiếu thốn về vật chất khiến Nguyễn Công Trứ phải vừa đihọc, vừa kiếm sống bằng đủ nghề, thậm chí làm cả nghề kép hát. Hoàn cảnh cơ hàn chínhlà yếu tố thử thách nhân cách và hun đúc ý chí lập thân của kẻ sĩ. Hơn nửa cuộc đời chịuđựng cảnh nghèo, hơn ai hết ông là người thấm thía câu chuyện muôn thủa cơm áo khôngđùa với khách thơ mà cái nghèo gây nên. Nghèo không chỉ làm khó, làm khổ mà còn làmhèn, làm nhục con người. Vì nghèo mà phải chịu lép vế: Nghĩ phận thằng cùng phải biếtthân (Vịnh nghèo), cũng do nghèo mà bị người đời khinh ghét, xa lánh: đương còn khổnhục, lắm người khinh (Vinh nhục). Để dứt bỏ được phận nghèo - hèn, ông ý thức conđường duy nhất là phải “lập thân”, thay đổi hoàn cảnh cá nhân lúc đó mới có điều kiệnthỏa sức vẫy vùng, mang tài năng và khát vọng cống hiến để thay đổi xã hội. Tư tưởng lậpthân của Nguyễn công Trứ một phần xuất phát từ hoàn cảnh cá nhân và suy nghĩ hết sứcthiết thực đó. Hơn nữa, ý thức lập thân kiến quốc của Nguyễn Công Trứ là sự kế thừa tư tưởng củaNho gia. Đó là khao khát khẳng định một cái gì đó của chính mình trong cuộc đời này, đólà khát khao làm nên sự nghiệp bằng hành động thực tiễn: Nam nhi vị liễu công danh trái/Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu (Phạm Ngũ Lão). Kế thừa quan điểm của các bậc tiềnbối nhưng mặt khác tư tưởng của Nguyễn Công Trứ cũng có sự tiến bộ hơn ở chỗ một mặtông tin vào tư tưởng thiên mệnh, có trời trong số phận của mỗi cá nhân nhưng mặt khácông cũng tin vào sự nỗ lực của cá nhân “đức năng thắng số” tức là nếu tích cực hoạt độngthì số phận sẽ thay đổi theo hướng tốt đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Công Trứ với tư tưởng lập thân kiến quốcTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 28/2018 23 NGUYỄ NGUYỄN CÔNG TRỨ TRỨ VỚI TƯ TƯỞ TƯỞNG LẬ LẬP THÂN KIẾ KIẾN QUỐ QUỐC Nguyễn Hồng Hạnh Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắ tắt: Nghiên cứu cuộc đời và văn nghiệp của Nguyễn Công Trứ, chúng tôi nhận thấy quan niệm xuyên suốt và chi phối tạo nên sự nghiệp kinh bang tế thế lẫy lừng, lưu danh muôn thủa của ông là tư tưởng “lập thân kiến quốc”. Tư tưởng đó một mặt xuất phát từ một ý thức về trách nhiệm của mình trước thời cuộc, trước hóa công, nhằm thỏa chí anh hùng cá nhân, mặt khác cũng có một lý tưởng rõ rệt của nó. “Lập thân” với ông là để phục vụ cho sự nghiệp “kiến quốc”, tức là phục vụ cho trật tự “quân - thần, phụ - tử” theo đạo Nho gia. Bài viết của chúng tôi nhằm làm rõ nguyên nhân hình thành tư tưởng, nội dung cụ thể của tư tưởng, sự vận dụng tư tưởng vào hành động của Nguyễn Công Trứ, từ đó đánh giá những đóng góp và mặt còn hạn chế trong tư tưởng “Lập thân kiến quốc” của ông. Từ khóa: lập thân kiến quốc, Nguyễn Công Trứ Nhận bài ngày 10.11.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 15.12.2018 Liên hệ tác giả: Nguyễn Hồng Hạnh; Email: nhhanh@hnmu.edu.vn1. MỞ ĐẦU Cuộc đời Nguyễn Công Trứ hẳn ai cũng rõ. Đỗ đầu thi hương khi đã đứng tuổi, làmquan suốt 40 năm, ra Bắc vào Nam, đánh trận, khẩn hoang, chấm thi, xử kiện, làm thơ…ông đã hoạt động hăng hái trong một thời gian dài để tạo nên một sự nghiệp kinh bang tếthế lẫy lừng, lưu danh muôn thủa. Nhân dịp kỷ niệm 240 năm ngày sinh, 160 năm ngàymất của Nguyễn Công Trứ; trong bài viết này, chúng tôi muốn nhìn lại quá khứ để tìm racái căn nguyên, khởi thủy, gốc rễ về tư tưởng chi phối, làm nên cái độc đáo, cái mâu thuẫn,những đóng góp và cả hạn chế trong toàn bộ cuộc đời, sự nghiệp và cá tính con người ông.2. NỘI DUNG Để hiểu đúng tư tưởng lập thân kiến quốc của Nguyễn Công Trứ, trước tiên, chúng tacần đặt nhà thơ vào trong bối cảnh lịch sử xã hội của thời đại cùng với những ảnh hưởngsâu sắc của văn hóa Nho giáo, hoàn cảnh cá nhân…24 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI2.1. Các điều kiện hình thành tư tưởng của Nguyễn Công Trứ Thuở thiếu thời, Nguyễn Công Trứ sớm bộc lộ chí khí khác thường, thông minh bảnlĩnh hơn người. Với tư chất như vậy, ông sớm đã ý thức được tài năng của mình và luônmong mỏi được cống hiến cho nhân dân, cho đất nước. Ông cho rằng người hào kiệt sinhra là do cái tú khí của trời đất chung đúc: Thiên địa sinh ngô nguyên hữu ý, vì vậy phải tiêudùng, thi thố ra công nghiệp để trả nợ hóa công. Cái ý niệm về trả nợ ấy là điểm rất đặc sắctrong quan niệm của Nguyễn Công Trứ về “lập thân”. Sinh ra trong một gia đình có truyền thống nho học nhưng rơi vào cảnh thất thế,Nguyễn Công Trứ sớm phải sống trong cảnh nghèo túng. Người cha từ quan lúc ông cònnhỏ, gia đình lại đông con. Sự thiếu thốn về vật chất khiến Nguyễn Công Trứ phải vừa đihọc, vừa kiếm sống bằng đủ nghề, thậm chí làm cả nghề kép hát. Hoàn cảnh cơ hàn chínhlà yếu tố thử thách nhân cách và hun đúc ý chí lập thân của kẻ sĩ. Hơn nửa cuộc đời chịuđựng cảnh nghèo, hơn ai hết ông là người thấm thía câu chuyện muôn thủa cơm áo khôngđùa với khách thơ mà cái nghèo gây nên. Nghèo không chỉ làm khó, làm khổ mà còn làmhèn, làm nhục con người. Vì nghèo mà phải chịu lép vế: Nghĩ phận thằng cùng phải biếtthân (Vịnh nghèo), cũng do nghèo mà bị người đời khinh ghét, xa lánh: đương còn khổnhục, lắm người khinh (Vinh nhục). Để dứt bỏ được phận nghèo - hèn, ông ý thức conđường duy nhất là phải “lập thân”, thay đổi hoàn cảnh cá nhân lúc đó mới có điều kiệnthỏa sức vẫy vùng, mang tài năng và khát vọng cống hiến để thay đổi xã hội. Tư tưởng lậpthân của Nguyễn công Trứ một phần xuất phát từ hoàn cảnh cá nhân và suy nghĩ hết sứcthiết thực đó. Hơn nữa, ý thức lập thân kiến quốc của Nguyễn Công Trứ là sự kế thừa tư tưởng củaNho gia. Đó là khao khát khẳng định một cái gì đó của chính mình trong cuộc đời này, đólà khát khao làm nên sự nghiệp bằng hành động thực tiễn: Nam nhi vị liễu công danh trái/Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu (Phạm Ngũ Lão). Kế thừa quan điểm của các bậc tiềnbối nhưng mặt khác tư tưởng của Nguyễn Công Trứ cũng có sự tiến bộ hơn ở chỗ một mặtông tin vào tư tưởng thiên mệnh, có trời trong số phận của mỗi cá nhân nhưng mặt khácông cũng tin vào sự nỗ lực của cá nhân “đức năng thắng số” tức là nếu tích cực hoạt độngthì số phận sẽ thay đổi theo hướng tốt đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lập thân kiến quốc Nguyễn Công Trứ Lịch sử xã hội Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ Dung dưỡng tư tưởng lập thân kiến quốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 4: Bài ca ngất ngưởng
7 trang 38 0 0 -
Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ về nhân sinh
12 trang 26 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam: Giai đoạn cuối TK XVIII - Nửa đầu TK XIX: Phần 2 - Nguyễn Lộc
154 trang 24 0 0 -
Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 2
99 trang 23 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ nhìn từ quan điểm giới
116 trang 18 0 0 -
Phân tích cái tôi trong bài thơ bài ca ngất ngưỡng cửa Nguyễn Công Trứ
3 trang 17 0 0 -
Di động liên thế hệ về nghề nghiệp ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long
9 trang 17 0 0 -
ĐỀ ÔN TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
32 trang 16 0 0 -
Sự đụng độ giữa các nền văn minh - Samuel Huntington Phần 7
5 trang 16 0 0 -
Sự đụng độ giữa các nền văn minh - Samuel Huntington Phần 2
5 trang 15 0 0