Nguyễn Huệ lịch sử ... 1
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.14 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng với bà Trưng, bà Triệu, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo,Lê Lợi, Nguyễn Trãi..., Nguyễn Huệ trở thành biểu tượng cho giòng lịch sử oai hùng của dân tộc. Nhưng dường như Nguyễn Huệ là người được đề cập đến nhiều nhất, với một sự kính trọng và niềm tự hào khá đặc biệt. Có lẽ là vì cuộc đời ông có những nét rất riêng, so với các khuôn mặt trên. Trưng Trắc thì được nung nấu bởi thù chồng bị giết; Ngô Quyền vốn là một tướng lãnh; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Huệ lịch sử ... 1 Nguyễn Huệ lịch sử ... 1Cùng với bà Trưng, bà Triệu, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo,Lê Lợi, Nguyễn Trãi...,Nguyễn Huệ trở thành biểu tượng cho giòng lịch sử oai hùng của dân tộc. Nhưngdường như Nguyễn Huệ là người được đề cập đến nhiều nhất, với một sự kínhtrọng và niềm tự hào khá đặc biệt. Có lẽ là vì cuộc đời ông có những nét rất riêng,so với các khuôn mặt trên. Trưng Trắc thì được nung nấu bởi thù chồng bị giết;Ngô Quyền vốn là một tướng lãnh; Trần Hưng Đạo là một đại thần, một tướnglãnh; Lê Lợi thì có quân sư tài ba Nguyễn Trãi phò tá..., đại khái là ai cũng có gốc,có gác, có phò tá. Nguyễn Huệ bước vào chiến trường và chính trường từ lúc cònlà một thanh niên mới lớn không giòng dõi, không học thức, không kinh nghiệm.Ấy thế mà những gì Nguyễn Huệ thực hiện là những thành tích vô tiền khoánghậu, gây nên những ấn tượng mạnh mẽ trong lòng người đương thời cũng như hậuthế và các nhà viết sử: trong một thời gian ngắn ngủi, ông lật đổ 2 triều Chúa, mộttriều Vua và đánh tan 2 đạo quân xâm lược lớn nhất thời bấy giờ. Ông vừa làtướng lãnh vừa là lãnh tụ chính trị vừa là chiến lược gia, và cuối cùng trở thànhhoàng đế. Từ trong bóng tối, ông đột ngột xuất hiện trên vòm trời đất nước, tạonên những kỳ tích, choán hẳn cả một giai đoạn lịch sử với một tầm vóc vĩ đạị Kỳtích lớn đến nổi ta không kịp nhìn thấy khuyết điểm của ông. Vinh quang, do đó,che lấp hẳn phần bi kịch. Người ta nhớ đến chiến công và quên rằng hai anh emông đã từng đánh nhau một mất một còn mà dù muốn dù không, ông cũng phảichịu một phần lỗi nếu không muốn nói là phần lỗi chính, theo tôị Đồng thời cáichết bất ngờ của ông khi mới có 39 tuổi đầu giữa lúc sự nghiệp đang ở chót vótđỉnh cao, khiến mọi người ngẩn ngơ, để lại một giấc mơ vĩ đại không bao giờ thựchiện được: lấy lại lưỡng Quảng, thống nhất đất nước và đẩy dân tộc tiến lên.Trước khi đi sâu vào nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Huệ, ta thử tạm dừng một chútđể nhìn qua con người lịch sử -thường được xem như là thật - của Nguyễn Huệnhư thế nàọ Ở đây, tôi chỉ muốn nhấn mạnh đến một vài điểm liên quan đến nhândáng, tính cách, tư tưởng hơn là những chiến công mà hầu như ai ai cũng đã thuộcnằm lòng. Tôi dùng cuốn Lịch sử nội chiến ở Việt Nam 1 của Tạ Chí ĐạiTrường là một tác phẩm sử học tương đối đầy đủ nhất và khách quan nhất về giaiđoạn lịch sử khá rối rắm này, theo tôị Sau đây là một vài trích đoạn trong tiết 16Cái chết của Nguyễn Huệ, từ trang 270 đến 276:Nguyễn Ánh bền dai, kiên trì có lẽ đã làm cho một số người tầm tĩnh thán phục,nhưng lại từng là bại tướng của ông Long Nhương (...)Nguyễn Nhạc thất bại ngay lúc còn sống (...) Nguyễn Hữu Chỉnh bị bêu đầu saumột hồi làm mưa làm gió. Nguyễn Huệ trái lại, sống giữa hào quang rực rỡ củachiến thắng (...) Nguyễn Huệ thu nhặt được tất cả những lời khen lao, từ bọn bầytôi quen tán tụng bất cứ ai là chủ tể cho tới đám thù nghịch từng chịu điên đảo vìông (...) Trong một cuốn dã sử còn lại, có một vài nét về Nguyễn Huệ có vẻ thựclắm: Tóc Huệ quăn, mặt mụn đầy, có một con mắt nhỏ, nh ưng mà cái tròng rất lạ,ban đêm ngồi không có đèn thì ánh sáng từ mắt soi sáng cả chiếu... (...). Về cuộcđời riêng của con người này, lịch sử cũng biết được một ít, nhiều hơn những ôngvua thời bình cầm đầu quốc gia bằng thế tập. Sĩ phu Bắc hà quen với không khítôn nghiêm, bệ vệ của Lê hoàng, Trịnh chúa đã ngạc nhiên khi thấy cảnh anh emTây Sơn trò chuyện, kẻ hỏi người đáp cực kỳ ôn tồn (?)y như anh em các nhàthường dân. Và cũng nhân dịp ra bắc này, tướng sĩ dưới quyền được vui cười cảmthấy gần gũi ông tướng oai nghiêm ngày thường với câu nói cợt nhã Vì dẹp loạnmà ra rồi lấy vợ mà về, trẻ con nó cười thì saỏ Tuy vậy, ta chỉ quen gái Nam hà màchưa biết con gái Bắc hà, nay cũng thử một chuyến xem có tốt không?(...) Dù Nguyễn Nhạc có ghét em đến dùng chữ giảo quyệt, hợm hĩnh, kiêungạo, người ta vẫn nhìn hành động của Huệ để mà thấy các hình dung từ trênkhông có ý nghĩa xấu khi gán cho một con h ùm (muốn) ra khỏi cũi. Trái lại, khibàn về NH, Nguyễn Hữu Chỉnh đang ở thế đối địch, Nguyễn Đ ình Giản cứng cỏiđều nhận Bắc bình vương là một tay anh hùng. Khi triều thần Bắc hà họp để bànviệc cử người vào đòi Nghệ An, Phan Lê Phiên loại Nguyễn Đình Giản, Phạmđình Dư, viện lẽ Bắc bình vương là người rất quyệt, hay dùng trí thuật lao lungngười khác, trong lúc bàn luận, khi xuống lại nâng lên người ta không biết đâu màdò. Trần công Xán, viên sứ giả được đề cử sau lúc luôn trong mấy hôm vẫnkhông cử được người nào, cũng phải e dè nhận rằng kẻ mình phải thuyết làngười huyền bí khó lường. Thận trọng dè dặt không vào thăm Lê Hiển Tôngbệnh, dùng lý đó để bắt lỗi Lê duy Kỳ sao không đợi ông vào hãy phát tang,Nguyễn Huệ thực đã hành động có chừng mực, có tính toán khiến bọn Lê thầnphải nể sợ vậỵ(...) Một cung nhân ở Thanh Hóa trong dịp Ngô văn Sở chận núi Tam Điệp (...)tóm tắt được cả dư luận Bắc hà lúc bấy giờ đối với viê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Huệ lịch sử ... 1 Nguyễn Huệ lịch sử ... 1Cùng với bà Trưng, bà Triệu, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo,Lê Lợi, Nguyễn Trãi...,Nguyễn Huệ trở thành biểu tượng cho giòng lịch sử oai hùng của dân tộc. Nhưngdường như Nguyễn Huệ là người được đề cập đến nhiều nhất, với một sự kínhtrọng và niềm tự hào khá đặc biệt. Có lẽ là vì cuộc đời ông có những nét rất riêng,so với các khuôn mặt trên. Trưng Trắc thì được nung nấu bởi thù chồng bị giết;Ngô Quyền vốn là một tướng lãnh; Trần Hưng Đạo là một đại thần, một tướnglãnh; Lê Lợi thì có quân sư tài ba Nguyễn Trãi phò tá..., đại khái là ai cũng có gốc,có gác, có phò tá. Nguyễn Huệ bước vào chiến trường và chính trường từ lúc cònlà một thanh niên mới lớn không giòng dõi, không học thức, không kinh nghiệm.Ấy thế mà những gì Nguyễn Huệ thực hiện là những thành tích vô tiền khoánghậu, gây nên những ấn tượng mạnh mẽ trong lòng người đương thời cũng như hậuthế và các nhà viết sử: trong một thời gian ngắn ngủi, ông lật đổ 2 triều Chúa, mộttriều Vua và đánh tan 2 đạo quân xâm lược lớn nhất thời bấy giờ. Ông vừa làtướng lãnh vừa là lãnh tụ chính trị vừa là chiến lược gia, và cuối cùng trở thànhhoàng đế. Từ trong bóng tối, ông đột ngột xuất hiện trên vòm trời đất nước, tạonên những kỳ tích, choán hẳn cả một giai đoạn lịch sử với một tầm vóc vĩ đạị Kỳtích lớn đến nổi ta không kịp nhìn thấy khuyết điểm của ông. Vinh quang, do đó,che lấp hẳn phần bi kịch. Người ta nhớ đến chiến công và quên rằng hai anh emông đã từng đánh nhau một mất một còn mà dù muốn dù không, ông cũng phảichịu một phần lỗi nếu không muốn nói là phần lỗi chính, theo tôị Đồng thời cáichết bất ngờ của ông khi mới có 39 tuổi đầu giữa lúc sự nghiệp đang ở chót vótđỉnh cao, khiến mọi người ngẩn ngơ, để lại một giấc mơ vĩ đại không bao giờ thựchiện được: lấy lại lưỡng Quảng, thống nhất đất nước và đẩy dân tộc tiến lên.Trước khi đi sâu vào nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Huệ, ta thử tạm dừng một chútđể nhìn qua con người lịch sử -thường được xem như là thật - của Nguyễn Huệnhư thế nàọ Ở đây, tôi chỉ muốn nhấn mạnh đến một vài điểm liên quan đến nhândáng, tính cách, tư tưởng hơn là những chiến công mà hầu như ai ai cũng đã thuộcnằm lòng. Tôi dùng cuốn Lịch sử nội chiến ở Việt Nam 1 của Tạ Chí ĐạiTrường là một tác phẩm sử học tương đối đầy đủ nhất và khách quan nhất về giaiđoạn lịch sử khá rối rắm này, theo tôị Sau đây là một vài trích đoạn trong tiết 16Cái chết của Nguyễn Huệ, từ trang 270 đến 276:Nguyễn Ánh bền dai, kiên trì có lẽ đã làm cho một số người tầm tĩnh thán phục,nhưng lại từng là bại tướng của ông Long Nhương (...)Nguyễn Nhạc thất bại ngay lúc còn sống (...) Nguyễn Hữu Chỉnh bị bêu đầu saumột hồi làm mưa làm gió. Nguyễn Huệ trái lại, sống giữa hào quang rực rỡ củachiến thắng (...) Nguyễn Huệ thu nhặt được tất cả những lời khen lao, từ bọn bầytôi quen tán tụng bất cứ ai là chủ tể cho tới đám thù nghịch từng chịu điên đảo vìông (...) Trong một cuốn dã sử còn lại, có một vài nét về Nguyễn Huệ có vẻ thựclắm: Tóc Huệ quăn, mặt mụn đầy, có một con mắt nhỏ, nh ưng mà cái tròng rất lạ,ban đêm ngồi không có đèn thì ánh sáng từ mắt soi sáng cả chiếu... (...). Về cuộcđời riêng của con người này, lịch sử cũng biết được một ít, nhiều hơn những ôngvua thời bình cầm đầu quốc gia bằng thế tập. Sĩ phu Bắc hà quen với không khítôn nghiêm, bệ vệ của Lê hoàng, Trịnh chúa đã ngạc nhiên khi thấy cảnh anh emTây Sơn trò chuyện, kẻ hỏi người đáp cực kỳ ôn tồn (?)y như anh em các nhàthường dân. Và cũng nhân dịp ra bắc này, tướng sĩ dưới quyền được vui cười cảmthấy gần gũi ông tướng oai nghiêm ngày thường với câu nói cợt nhã Vì dẹp loạnmà ra rồi lấy vợ mà về, trẻ con nó cười thì saỏ Tuy vậy, ta chỉ quen gái Nam hà màchưa biết con gái Bắc hà, nay cũng thử một chuyến xem có tốt không?(...) Dù Nguyễn Nhạc có ghét em đến dùng chữ giảo quyệt, hợm hĩnh, kiêungạo, người ta vẫn nhìn hành động của Huệ để mà thấy các hình dung từ trênkhông có ý nghĩa xấu khi gán cho một con h ùm (muốn) ra khỏi cũi. Trái lại, khibàn về NH, Nguyễn Hữu Chỉnh đang ở thế đối địch, Nguyễn Đ ình Giản cứng cỏiđều nhận Bắc bình vương là một tay anh hùng. Khi triều thần Bắc hà họp để bànviệc cử người vào đòi Nghệ An, Phan Lê Phiên loại Nguyễn Đình Giản, Phạmđình Dư, viện lẽ Bắc bình vương là người rất quyệt, hay dùng trí thuật lao lungngười khác, trong lúc bàn luận, khi xuống lại nâng lên người ta không biết đâu màdò. Trần công Xán, viên sứ giả được đề cử sau lúc luôn trong mấy hôm vẫnkhông cử được người nào, cũng phải e dè nhận rằng kẻ mình phải thuyết làngười huyền bí khó lường. Thận trọng dè dặt không vào thăm Lê Hiển Tôngbệnh, dùng lý đó để bắt lỗi Lê duy Kỳ sao không đợi ông vào hãy phát tang,Nguyễn Huệ thực đã hành động có chừng mực, có tính toán khiến bọn Lê thầnphải nể sợ vậỵ(...) Một cung nhân ở Thanh Hóa trong dịp Ngô văn Sở chận núi Tam Điệp (...)tóm tắt được cả dư luận Bắc hà lúc bấy giờ đối với viê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử hành trình khai hoang Việt Nam tài liệu về hành trình khai hoang Việt Nam lịch sử Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 117 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
69 trang 87 0 0
-
82 trang 80 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0