Nguyễn Huệ với nhân tài
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 340.22 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước khi tốc thắng ra Bắc phù Lê, diệt Trịnh, lịch sử ghi nhận về Nguyễn Huệ là một tài năng về quân sự, còn những cố gắng của ông trên lĩnh vực chính trị rộng lớn, có chăng, cũng mới chỉ biểu hiện mờ nhạt. Bởi vì ngày ấy, những chiến công quân sự lẫy lừng ở miền Gia Định không được chuyển hóa thành thắng lợi chính trị bền vững tuy thuộc về Nguyễn Nhạc, nhưng là một trong các lãnh tụ của phong trào Tây Sơn, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Huệ với nhân tài Nguyễn Huệ với nhân tàiTrước khi tốc thắng ra Bắc phù Lê, diệt Trịnh, lịch sử ghi nhận về Nguyễn Huệ là một tài năng vềquân sự, còn những cố gắng của ông trên lĩnh vực chính trị rộng lớn, có chăng, cũng mới chỉbiểu hiện mờ nhạt. Bởi vì ngày ấy, những chiến công quân sự lẫy lừng ở miền Gia Định khôngđược chuyển hóa thành thắng lợi chính trị bền vững tuy thuộc về Nguyễn Nhạc, nhưng là mộttrong các lãnh tụ của phong trào Tây Sơn, Nguyễn Huệ cũng dự một phần trách nhiệm.Song, trải qua thực tiễn, qua tháng năm xông pha trận mạc, cùng với sự lớn mạnh của phongtrào, Nguyễn Huệ đã có được tầm nhìn phổ quát hơn. Tầm nhìn đó không chỉ biểu hiện ở lĩnhvực quân sự mà còn ở khía cạnh chính trị mà ở bài này, chúng tôi chỉ hạn chế trong việc tìm hiểumối quan hệ giữa Nguyễn Huệ với các thần triều cũ. Trong quan điểm trung quân thời phongkiến, vấn đề này chẳng những thể hiện tầm nhìn của một lãnh tụ, sự nhạy cảm thức thời của mộtsố trí thức, quan lại phong kiến mà nó còn tỏ rõ được sức thu hút, bản chất tiến bộ hay khôngcủa một phong trào. Tượng Hoàng đế Quang Trung tại Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt. (Ảnh: blog.360.yahoo.com)Mối quan hệ giữa Nguyễn Huệ với các thần triều cũ không chỉ biểu hiện sau khi ông trởthành người anh hùng áo vải cờ đào áo sạm đen màu khói súng giữa kinh thành ThăngLong ngày 5 tháng Giêng năm Kỷ Dậu (1789) mà đã xác nhận qua thái độ ứng xử vớiviên tham tấn Nguyễn Đăng Trường và danh sĩ Trần Văn Kỷ, những người đã chịu nhiềuơn mưa móc của chúa Nguyễn. Với những người bên kia chiến tuyến đó, trong quan niệmxưa mà Nguyễn Huệ đã lấy lễ tôn kính bậc thầy và khách hoặc chủ động tìm mời, chodự vào nơi màn trướng - dù là sách lược đi nữa, cũng đáng để chúng ta trân trọng.Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại ở những việc trên đây, tài năng và đức độ của Nguyễn Huệ trongviệc vời đón và trọng dụng nhân tài cũng chưa đủ sức thu phục lòng người. Chỉ từ khi đánh tan3.000 quân Trịnh, tiến sát sông Gianh - ranh giới của hơn 200 năm cắt chia đất nước, ruổi thẳngra Bắc, lật nhào nền thống trị ngót 300 năm của họ Trịnh ở Thăng Long, thực hiện một kỷ luật rấtchặt chẽ trong quân đội, lập lại trật tự bởi một sự công bằng nhanh gọn, làm những gì cần thiếtđể tỏ rõ danh nghĩa phù Lê. Nguyễn Huệ mới thực sự để lại những ấn tượng tốt đẹp không dễphai mờ trong dân chúng Bắc Hà, gây được ảnh hưởmg nhất định đối với tầng lớp quan lại cấpthấp triều Lê.Nhưng, do hạn hẹp về tầm nhìn và sự đố kỵ về tài năng, Nguyễn Nhạc đã vội ra Thăng Long, épNguyễn Huệ trả lại đất cho vua Lê. Việc làm đó đã gây nên sự bất đồng về quan điểm, dẫn tớibất hòa giữa hai anh em và bùng nổ thành xung đột quân sự. Từ đây, mâu thuẫn trong nội bộphong trào lộ phát, dù cho đã được hòa dịu bằng một thỏa hiệp nhưng vẫn gây nên xáo độngtrong quân đội Tây Sơn, mà trước tiên là trong đội ngũ tướng soái. Do đó, vấn đề vời gọi và sửdụng nhân tài, tức là tập hợp một bộ tham mưu đồng tâm nhất trí đã trở thành một quan tâm rấtbức xúc trong suy tư và hoạt động của Bắc Bình Vương. Ông tranh luận cởi mở và nhiều lầnkiên trì thuyết phục Trần Công Xán - một danh sĩ Bắc Hà; ông tha thiết mời gọi bằng lời lẽ nhúnnhường, bằng thái độ chiêu hiền đãi sĩ với ẩn sĩ Nguyễn Thiếp: 15 năm tới bây giờ chưa mộtphút nào quên tìm người tài giỏi... nay trông lên thành Lục Niên có người tài ở đó, ấy là trời dànhPhu tử cho Quả đức vậy, cũng không ngoài mục đích đó. Tuy nhiên, ở giai đoạn này, việc TrầnCông Xán khăng khăng thà chết cho lòng trung với vua Lê, Nguyễn Thiếp nhất mực chối từ,không nhận lời xuống núi cũng cho ta thấy rằng lực hấp đẫn của phong trào, của Nguyễn Huệchưa đủ mạnh đối với tri thức, quan lại triều cũ, thức tỉnh họ rũ được quan niệm trung quântruyền thống.Thế nhưng, từ cuối năm 1786, sau khi hoàn tất thoát vượt sự kiềm tỏa của Nguyễn Nhạc, trởthành lãnh tụ chính của phong trào thì Nguyễn Huệ đã bắt tay ngay vào việc thực hiện nhữngnhiệm vụ to lớn, phức tạp: củng cố và tăng cường lực lượng, trấn áp những thế lực chống đốiđang ngóc dậy, thiết lập quyền kiểm soát trên lãnh thổ phía Bắc, cắt đặt quan chức, thu phụcnhân tài, yên ủy muôn dân. Đến giữa năm 1788, ông hành quân ra Bắc giết tướng Vũ VănNhậm, trao binh quyền cho tướng Ngô Văn Sở. Theo một số tài liệu thì Ngô Văn Sở xuất thân từdòng dõi Thạch Hà tướng phiệt, một dòng họ nhiều đời phục vụ chính quyền Lê Trịnh. Cácchức hiệp trấn và vị trí quan trọng ở các bộ do tướng soái Tây Sơn đảm lãnh. Nguyễn Huệ hạ chỉvăn để Lê Duy Cận làm giám quốc, tập trung phủ dụ triều Lê để nêu rõ chính nghĩa của mình vàkêu gọi họ ở lại giúp đỡ giám quốc. Với các danh sĩ ông chủ động phái người tìm mời, tiến cử.Nhớ lại trước đây, hồi ra Thăng Long lần 1 (1786), quan lại triều cũ nói chung thấy thần sắc củaBắc Bình Vương nghiêm nghị, rực rỡ, ai cũng run sợ, hãi hùng. Ngay cả khi tướng tiết chế VũVăn Nhậm được sai ra giết Nguyễn Hữu Chỉnh, tình hình cũng chưa sáng sủa thêm là bao. VũVăn Nhậm tưởng rằng uy vũ của mìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Huệ với nhân tài Nguyễn Huệ với nhân tàiTrước khi tốc thắng ra Bắc phù Lê, diệt Trịnh, lịch sử ghi nhận về Nguyễn Huệ là một tài năng vềquân sự, còn những cố gắng của ông trên lĩnh vực chính trị rộng lớn, có chăng, cũng mới chỉbiểu hiện mờ nhạt. Bởi vì ngày ấy, những chiến công quân sự lẫy lừng ở miền Gia Định khôngđược chuyển hóa thành thắng lợi chính trị bền vững tuy thuộc về Nguyễn Nhạc, nhưng là mộttrong các lãnh tụ của phong trào Tây Sơn, Nguyễn Huệ cũng dự một phần trách nhiệm.Song, trải qua thực tiễn, qua tháng năm xông pha trận mạc, cùng với sự lớn mạnh của phongtrào, Nguyễn Huệ đã có được tầm nhìn phổ quát hơn. Tầm nhìn đó không chỉ biểu hiện ở lĩnhvực quân sự mà còn ở khía cạnh chính trị mà ở bài này, chúng tôi chỉ hạn chế trong việc tìm hiểumối quan hệ giữa Nguyễn Huệ với các thần triều cũ. Trong quan điểm trung quân thời phongkiến, vấn đề này chẳng những thể hiện tầm nhìn của một lãnh tụ, sự nhạy cảm thức thời của mộtsố trí thức, quan lại phong kiến mà nó còn tỏ rõ được sức thu hút, bản chất tiến bộ hay khôngcủa một phong trào. Tượng Hoàng đế Quang Trung tại Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt. (Ảnh: blog.360.yahoo.com)Mối quan hệ giữa Nguyễn Huệ với các thần triều cũ không chỉ biểu hiện sau khi ông trởthành người anh hùng áo vải cờ đào áo sạm đen màu khói súng giữa kinh thành ThăngLong ngày 5 tháng Giêng năm Kỷ Dậu (1789) mà đã xác nhận qua thái độ ứng xử vớiviên tham tấn Nguyễn Đăng Trường và danh sĩ Trần Văn Kỷ, những người đã chịu nhiềuơn mưa móc của chúa Nguyễn. Với những người bên kia chiến tuyến đó, trong quan niệmxưa mà Nguyễn Huệ đã lấy lễ tôn kính bậc thầy và khách hoặc chủ động tìm mời, chodự vào nơi màn trướng - dù là sách lược đi nữa, cũng đáng để chúng ta trân trọng.Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại ở những việc trên đây, tài năng và đức độ của Nguyễn Huệ trongviệc vời đón và trọng dụng nhân tài cũng chưa đủ sức thu phục lòng người. Chỉ từ khi đánh tan3.000 quân Trịnh, tiến sát sông Gianh - ranh giới của hơn 200 năm cắt chia đất nước, ruổi thẳngra Bắc, lật nhào nền thống trị ngót 300 năm của họ Trịnh ở Thăng Long, thực hiện một kỷ luật rấtchặt chẽ trong quân đội, lập lại trật tự bởi một sự công bằng nhanh gọn, làm những gì cần thiếtđể tỏ rõ danh nghĩa phù Lê. Nguyễn Huệ mới thực sự để lại những ấn tượng tốt đẹp không dễphai mờ trong dân chúng Bắc Hà, gây được ảnh hưởmg nhất định đối với tầng lớp quan lại cấpthấp triều Lê.Nhưng, do hạn hẹp về tầm nhìn và sự đố kỵ về tài năng, Nguyễn Nhạc đã vội ra Thăng Long, épNguyễn Huệ trả lại đất cho vua Lê. Việc làm đó đã gây nên sự bất đồng về quan điểm, dẫn tớibất hòa giữa hai anh em và bùng nổ thành xung đột quân sự. Từ đây, mâu thuẫn trong nội bộphong trào lộ phát, dù cho đã được hòa dịu bằng một thỏa hiệp nhưng vẫn gây nên xáo độngtrong quân đội Tây Sơn, mà trước tiên là trong đội ngũ tướng soái. Do đó, vấn đề vời gọi và sửdụng nhân tài, tức là tập hợp một bộ tham mưu đồng tâm nhất trí đã trở thành một quan tâm rấtbức xúc trong suy tư và hoạt động của Bắc Bình Vương. Ông tranh luận cởi mở và nhiều lầnkiên trì thuyết phục Trần Công Xán - một danh sĩ Bắc Hà; ông tha thiết mời gọi bằng lời lẽ nhúnnhường, bằng thái độ chiêu hiền đãi sĩ với ẩn sĩ Nguyễn Thiếp: 15 năm tới bây giờ chưa mộtphút nào quên tìm người tài giỏi... nay trông lên thành Lục Niên có người tài ở đó, ấy là trời dànhPhu tử cho Quả đức vậy, cũng không ngoài mục đích đó. Tuy nhiên, ở giai đoạn này, việc TrầnCông Xán khăng khăng thà chết cho lòng trung với vua Lê, Nguyễn Thiếp nhất mực chối từ,không nhận lời xuống núi cũng cho ta thấy rằng lực hấp đẫn của phong trào, của Nguyễn Huệchưa đủ mạnh đối với tri thức, quan lại triều cũ, thức tỉnh họ rũ được quan niệm trung quântruyền thống.Thế nhưng, từ cuối năm 1786, sau khi hoàn tất thoát vượt sự kiềm tỏa của Nguyễn Nhạc, trởthành lãnh tụ chính của phong trào thì Nguyễn Huệ đã bắt tay ngay vào việc thực hiện nhữngnhiệm vụ to lớn, phức tạp: củng cố và tăng cường lực lượng, trấn áp những thế lực chống đốiđang ngóc dậy, thiết lập quyền kiểm soát trên lãnh thổ phía Bắc, cắt đặt quan chức, thu phụcnhân tài, yên ủy muôn dân. Đến giữa năm 1788, ông hành quân ra Bắc giết tướng Vũ VănNhậm, trao binh quyền cho tướng Ngô Văn Sở. Theo một số tài liệu thì Ngô Văn Sở xuất thân từdòng dõi Thạch Hà tướng phiệt, một dòng họ nhiều đời phục vụ chính quyền Lê Trịnh. Cácchức hiệp trấn và vị trí quan trọng ở các bộ do tướng soái Tây Sơn đảm lãnh. Nguyễn Huệ hạ chỉvăn để Lê Duy Cận làm giám quốc, tập trung phủ dụ triều Lê để nêu rõ chính nghĩa của mình vàkêu gọi họ ở lại giúp đỡ giám quốc. Với các danh sĩ ông chủ động phái người tìm mời, tiến cử.Nhớ lại trước đây, hồi ra Thăng Long lần 1 (1786), quan lại triều cũ nói chung thấy thần sắc củaBắc Bình Vương nghiêm nghị, rực rỡ, ai cũng run sợ, hãi hùng. Ngay cả khi tướng tiết chế VũVăn Nhậm được sai ra giết Nguyễn Hữu Chỉnh, tình hình cũng chưa sáng sủa thêm là bao. VũVăn Nhậm tưởng rằng uy vũ của mìn ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 246 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 242 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 203 0 0 -
4 trang 200 0 0
-
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 120 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 111 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 70 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 62 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 57 0 0