Sức sống của hạt liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp củahạt. Muốn hạt có sức sống lâu cần hạn chế quá trìnhchuyển hóa vật chất trong hạt. Ngoài yếu tố di truyền,các nhân tố môi trường sau có ảnh hưởng lớn đến sứcsống của hạt:+ Lượng nước chứa trong hạt: nước nhiều – hô hấp mạnh.Lượng nước tối thiểu để duy trì sức sống của hạt giọ làlương nước tiêu chuẩn. Mỗi loài có lượng nước tiêuchuân khác nhau (thấp– sấy, cao thời phơi nhẹ )...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên lý kĩ thuật hạt giống cây rừngTuan, Do Anh Silviculture Department, VFU Chương 1 Nguyên lý kĩ thuật hạt giống cây rừng1.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ của công tác giống1.2. Năng lực ra hoa kết quả của cây rừng1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng ra hoa kết quả và sản lượng của hạt giống1.4. Điều tra dự báo sản lượng hạt giống1.5. Thu hát cất trữ và kiểm nghiệm hạt giống1.6. Xây dựng và quản lý rừng giống, vườn giốngTuan, Do Anh Silviculture Department, VFU Điều tra dự báo sản lượng hạt giốngCấu tạo của hạt giống Các phần Chức năng 1 và 2 : vỏ hạt Bảo vệ Pt thành cây tương 3: Phôi lai 3.1. Lá mầm Pt thành lá 3.2 Trụ mầm PT thành thân 3.3. Cuông mầm PT thành rễ 4. Nội nhũ Các tế bào ding dưỡngTuan, Do Anh Silviculture Department, VFU Các loại quả thông dụng ở vùng nhiệt đới Quả nang Quả hạch Quả đại Quả mở Quả có cánh Quả nónTuan, Do Anh Silviculture Department, VFU Điều tra sản lượng hạt giốngÝ nghĩa:+ Làm cơ sở cho kế hoạch thu hái, kế hoạch trồng rừng+ Tài liệu khoa học phục vụ việc nghiên cứu về giống (quy luật ra hoa quả, biện pháp nâng cao sản lượng hạt ...)Đơn vị tính sản lượng:+ Thường là trọng lượng /số lượng hạt trên 1 đơn vị diện tích, hoặc trên 1 cây 4Tuan, Do Anh Silviculture Department, VFUPhương pháp điều tra Ước lượng bằng mắt:1.- Cách làm:+ Chọn 1 OTC có S= 2-4 ha+ Quan sát 3 lần ở 3 thời gian: ra hoa, hình thành qu ả, và trước khi qu ả chín+ So sánh sản lượng của các nhóm cây khác nhau:- Cây mọc lẻ, cây bìa rừng, và cây trong rừng- Phân cây theo 5 cấp:Cấp 0: Không ra hoaCâp 1: rất ít hoaCấp 2: Ít hoaCấp 3: Hoa trung bìnhCấp 4: Hoa nhiều 5Cấp 5: Hoa rất nhiềuTuan, Do Anh Silviculture Department, VFU- Sau đó ước lượng cho mỗi cây ở mỗi cấp, vào dự đoán sản lượngƯu nhược điểm:- Phương pháp đơn giản- Kém chính xác (do sai số chủ quan)- Chỉ thích hợp khu rừng giống, vườn giống thu hái tận thu 6Tuan, Do Anh Silviculture Department, VFU 2.Phương pháp cây tiêu chuẩn: - Cơ sở: Sản lượng hoa quả có tỷ lệ thuận với đường kính tán, đường kính thân cây - Cách làm: + Lập OTC 0,25-.5 ha , điều tra đường kính , chiều cao, đường kính tán từng cây. Sau đó tính các giá trị trung bình + Đo 5 cây có các chỉ số gần các giá trị trung bình. Thu hát toàn b ộ qu ả trên các cây tiêu chuẩn. Tính sản lượng TB cho 1 cây tiêu chu ẩn, rồi suy ra cho toàn lâm phần Z= (N.B.C.F.P)/5.10.000 ^2 Kg/ha Trong đó: Z: sản lượng hạt trên 1 ha N: số cây trên 1 ha B: tổng số quả của 5 cây TC C: số hạt bình quân/quả F: độ thuần của hạt (%) 7 P. Trọng lượng 1.000 hạt (gr)Tuan, Do Anh Silviculture Department, VFU _ Phương pháp này khá chính xác, với sản lượng thường cao h ơn th ực tế (20-30 %) 8Tuan, Do Anh Silviculture Department, VFU 3. Phương pháp OTC - Cơ sở: nhằm chọn OTC đại diện - Cách làm: + Lập OTC 0,25-.5 ha + Thu hoạch toàn bộ quả + suy ra sản lượng của khu rừng (theo tỷ lệ về diện tích) - Phương pháp này khá chính xác, thường áp dụng trong NCKH - Khá tốn kém 9Tuan, Do Anh Silviculture Department, VFU 4. Phương pháp thu hát hạt trên mặt đất - Cách làm: + Lập OTC diện tích 0.25 ha, chia thành các ô vuông có diện tích nhỏ + Sử dụng dụng cụ nhặt quả hạt (thùng, lưới ..) hoặc rây cỏ + Hát định kì ở các thùng, lưới, hay ô vuông (thương 2-3 ngày lần) + Tính sản lượng - Áp dụng: + Thích hợp loại quả to, nặng ra tại chỗ + Dê theo dõi vật hậu của cây. .... ...