![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nguyên Nhân Cái Chết Của Vua Quang Trung (Phần 2) -
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.20 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
XUẤT HUYẾT TRONG NÃO BỘ (Intracerebral Hemorrhage = ICH): 14% các cas bị HÔN MÊ BẤT TỈNH (LOC) và thường được gọi là “Apoplexy” mà không có tổn thương do Va Đập nào trước đó. Bệnh nầy thường do “BỂ ĐỘNG MẠCH” trong khối chính của Não tạo thành “Cục Máu” còn gọi là “Khối tụ máu” (Hematoma) đè ép lên trên Não Bộ và gây nên các triệu chứng về Thần kinh Não bộ. Bệnh nầy thường xẫy ra ở người CAO TUỔI, phần lớn là đàn ông trên 55 tuổi và phần lớn do CAO HUYẾT ÁP...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên Nhân Cái Chết Của Vua Quang Trung (Phần 2) - Nguyên Nhân Cái Chết Của Vua Quang Trung (Phần 2) -B/ XUẤT HUYẾT TRONG NÃO BỘ (Intracerebral Hemorrhage =ICH): 14% các cas bị HÔN MÊ BẤT TỈNH (LOC) và thường được gọi là“Apoplexy” mà không có tổn thương do Va Đập nào trước đó. Bệnh nầythường do “BỂ ĐỘNG MẠCH” trong khối chính của Não tạo thành “CụcMáu” còn gọi là “Khối tụ máu” (Hematoma) đè ép lên trên Não Bộ và gâynên các triệu chứng về Thần kinh Não bộ. Bệnh nầy thường xẫy ra ở ngườiCAO TUỔI, phần lớn là đàn ông trên 55 tuổi và phần lớn do CAO HUYẾTÁP (Hypertension). Càng lớn tuổi càng dễ bị bệnh nầy. Có thể do sự “Vậnđộng Sức Lực Quá Trớn” (Onset during Activity or Exertion) như khi đi đạitiện bị bón hay khi đang chơi thể thao như Tennis chẳng hạn. Bệnh nhânthường “BẤT TỈNH HOÀN TOÀN” (Coma). Triệu chứng Thần Kinh HỗnLoạn trong “Xuât Huyết Não” thường xẩy ra TỐI ĐA NGAY LẬP TỨC(Maximal at Onset) chứ không diễn tiến từ từ như trong bệnh “Nghẽn MạchMáu Não”. Nếu tỉnh dậy cũng sẽ có Đau Đầu, Ói Mửa, Chóng Mặt, Bị Liệtchân tay và Suy s ụp thần kinh từ từ (Neuro Deficit Progressive) và có thể bịCấm Khẩu không nói được, bị bệnh Liệt Mặt (liệt Dây thần kinh số 7),v...v... XUẤT HUYẾT DƯỚI MÀNG NHỆN (Subarachnoid -C/Hemorrhage = SAH). Đa số các “Xuất Huyết dưới màng nhện” (SAH) là dochấn thương trên Đầu. Số các cas “SAH” còn lại là do chứng “Tự Vỡ Mạch”(Spontaneous SAH) mà có. 80% các cas nầy là do Vỡ Mạch Phình(Aneurysm) và 5% là do Vỡ Mạch Máu Dị Dạng Bẩm Sinh (CongenitalArteriovenous Malformation). Bệnh Xuất Huyết dưới Màng Nhện do “TựVỡ Mạch” thường xẩy ra ở “NGƯỜI TRẺ KHOẢNG 40 TUỔI” (20% cáccas từ 15-45 tuổi) và xẩy ra “BẤT THÌNH LÌNH” (Sudden Onset) (30% cáccas lúc đang ngủ) với các triệu chứng sau: 1/ “ĐAU ĐẦU ĐỘT NGỘT DỮDỘI” (Severe Headache) (30% bị Đau Đầu về phía mạch máu bị vỡ), 2/“BẤT TỈNH” ngay sau khi đau đầu đột ngột dữ dội . Bệnh nhân có thể tỉnhtrở lại 3/ ÓI MỬA (Nausea and Vomiting), 4/ CHÓNG MẶT (Dizziness),CHÓNG MẶT QUAY CUỒNG (Vertigo). 5/ CỔ CỨNG (Nuchal Rigidityhay Neck Stiffness) 6/ TÊ NỬA NGƯỜI (Hemiparesis) 7/ LIỆT NỬANGƯỜI, còn gọi là “Bán Thân Bất Toại” (Hemiplegia). Ngoài ra cũng cóthể còn có: 8/ LIỆT NỬA MẶT (Facial Palsy) do liệt dây thần kinh Não số 7(Facial Nerve) một bên 9/ Bệnh SONG THỊ (Diplopia) do liệt dây thần kinhNão số 3 và “CHỨNG SỢ ÁNH SÁNG” (Photophobia) 10/ Hỗn Loạn vềchúc năng “NUỐT” do hỗn loạn của các dây thần kinh Não số 9 và số 10. Thống kê ngày nay còn cho biết thêm các chi tiết sau: 50% các cas về“Xuất Huyết Dưới Màng Nhện” đã có triệu chứng báo hiệu (WarningSymptoms) , thường là từ 6 đến 20 ngày trước đó. Tra cứu các tư liệu Sử họccòn lưu lại, chúng tôi cũng không thể xác định được trước đó Vua QuangTrung có cảm thấy triệu chứng gì báo trước của bạo bệnh hay không, ví dụnhư Đau Đầu, Đau Mặt, Chóng Mặt hay Tê tay Tê chân, Yếu tay Yếu chânhay Mắt Mờ chẳng hạn. IV/ CHẨN ĐOÁN CĂN BỆNH VUA QUANG TRUNG(CLINICAL DIAGNOSIS): Và như vậy , xuyên qua triệu chứng của các bệnh Xuất Huyết MạchMáu Não trong trường hợp bị “BẤT TỈNH ĐỘT NGỘT, KHÔNG CÓCHẤN THƯƠNG” và so sánh với các triệu chứng khởi đầu của căn bệnhcủa Vua Quang Trung qua các tư liệu đã nêu ra, chúng ta thấy căn bệnh lúcban đầu của Vua Quang Trung trong quá khứ, rất có thể là: “BỆNH XUẤT HUYẾT NÃO DƯỚI MÀNG NHỆN” (SubarachnoidHemorrhage) DO CHỨNG “TỰ VỠ MẠCH PHÌNH” (Spontaneous AneurysmRupture) V/ DIỄN TIẾN BỆNH TRẠNG (PROGRESS NOTES): Căn bệnh “Xuất Huyết Não Dưới Màng Nhện” nầy của Nhà Vua,ngoài những triệu chứng chính ban đầu mà ta đã suy diễn ra được qua nhữngtư liệu đã dẫn chứng, liệu còn có các triệu chứng phụ nào trên người Vuaphù hợp với sự tiến triển của bệnh lý theo y khoa ngày nay hay không?Chúng ta thử đi tìm thêm các triệu chứng đó và cũng sẽ dùng các tư liệu sửhọc để chứng minh bằng cách theo dõi diễn tiến của căn bệnh ban đầu chođến ngày Vua qua đời. A/ Bài “Ai Tư Vãn” của Ngọc Hân Công Chúa làm vào lúc Nhà Vuaqua đời đã cho ta thêm đôi chút ánh sáng về bệnh tật của Vua trong thời giannầy: “TỪ NẮNG HẠ MÙA THU TRÁI TIẾT, XÓT MÌNH RỒNG MỎI MỆT CHẲNG YÊN Xiết bao kinh sợ lo phiền, Miếu thần đã thỉnh, thuốc tiên lại cầu. Khắp mọi chốn đâu đâu tìm rước, Phương pháp nào đổi được cùng chăng? Qua bài “Ai Tư Vãn” nầy , ta có thể rút ra thêm được các kết luận sauđây liên quan đến bệnh trạng của Nhà Vua : 1/“Từ nắng hạ mùa thu trái tiết” : Vua đau từ mùa hạ đến mùa thu mớimất. Khoảng thời gian có lẽ là TRÊN HAI THÁNG từ lúc phát bệnh đến giờlâm chung. 2/“Xót mình rồng mỏi mệt chẳng yên”: Vua day trở trên giường bệnh.Y Khoa ngày nay gọi là “CHỨNG BỒN CHỒN” (Restless), không thể nằmyên mà phải nhúc nhích qua lại. Đó là chưa nói đến n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên Nhân Cái Chết Của Vua Quang Trung (Phần 2) - Nguyên Nhân Cái Chết Của Vua Quang Trung (Phần 2) -B/ XUẤT HUYẾT TRONG NÃO BỘ (Intracerebral Hemorrhage =ICH): 14% các cas bị HÔN MÊ BẤT TỈNH (LOC) và thường được gọi là“Apoplexy” mà không có tổn thương do Va Đập nào trước đó. Bệnh nầythường do “BỂ ĐỘNG MẠCH” trong khối chính của Não tạo thành “CụcMáu” còn gọi là “Khối tụ máu” (Hematoma) đè ép lên trên Não Bộ và gâynên các triệu chứng về Thần kinh Não bộ. Bệnh nầy thường xẫy ra ở ngườiCAO TUỔI, phần lớn là đàn ông trên 55 tuổi và phần lớn do CAO HUYẾTÁP (Hypertension). Càng lớn tuổi càng dễ bị bệnh nầy. Có thể do sự “Vậnđộng Sức Lực Quá Trớn” (Onset during Activity or Exertion) như khi đi đạitiện bị bón hay khi đang chơi thể thao như Tennis chẳng hạn. Bệnh nhânthường “BẤT TỈNH HOÀN TOÀN” (Coma). Triệu chứng Thần Kinh HỗnLoạn trong “Xuât Huyết Não” thường xẩy ra TỐI ĐA NGAY LẬP TỨC(Maximal at Onset) chứ không diễn tiến từ từ như trong bệnh “Nghẽn MạchMáu Não”. Nếu tỉnh dậy cũng sẽ có Đau Đầu, Ói Mửa, Chóng Mặt, Bị Liệtchân tay và Suy s ụp thần kinh từ từ (Neuro Deficit Progressive) và có thể bịCấm Khẩu không nói được, bị bệnh Liệt Mặt (liệt Dây thần kinh số 7),v...v... XUẤT HUYẾT DƯỚI MÀNG NHỆN (Subarachnoid -C/Hemorrhage = SAH). Đa số các “Xuất Huyết dưới màng nhện” (SAH) là dochấn thương trên Đầu. Số các cas “SAH” còn lại là do chứng “Tự Vỡ Mạch”(Spontaneous SAH) mà có. 80% các cas nầy là do Vỡ Mạch Phình(Aneurysm) và 5% là do Vỡ Mạch Máu Dị Dạng Bẩm Sinh (CongenitalArteriovenous Malformation). Bệnh Xuất Huyết dưới Màng Nhện do “TựVỡ Mạch” thường xẩy ra ở “NGƯỜI TRẺ KHOẢNG 40 TUỔI” (20% cáccas từ 15-45 tuổi) và xẩy ra “BẤT THÌNH LÌNH” (Sudden Onset) (30% cáccas lúc đang ngủ) với các triệu chứng sau: 1/ “ĐAU ĐẦU ĐỘT NGỘT DỮDỘI” (Severe Headache) (30% bị Đau Đầu về phía mạch máu bị vỡ), 2/“BẤT TỈNH” ngay sau khi đau đầu đột ngột dữ dội . Bệnh nhân có thể tỉnhtrở lại 3/ ÓI MỬA (Nausea and Vomiting), 4/ CHÓNG MẶT (Dizziness),CHÓNG MẶT QUAY CUỒNG (Vertigo). 5/ CỔ CỨNG (Nuchal Rigidityhay Neck Stiffness) 6/ TÊ NỬA NGƯỜI (Hemiparesis) 7/ LIỆT NỬANGƯỜI, còn gọi là “Bán Thân Bất Toại” (Hemiplegia). Ngoài ra cũng cóthể còn có: 8/ LIỆT NỬA MẶT (Facial Palsy) do liệt dây thần kinh Não số 7(Facial Nerve) một bên 9/ Bệnh SONG THỊ (Diplopia) do liệt dây thần kinhNão số 3 và “CHỨNG SỢ ÁNH SÁNG” (Photophobia) 10/ Hỗn Loạn vềchúc năng “NUỐT” do hỗn loạn của các dây thần kinh Não số 9 và số 10. Thống kê ngày nay còn cho biết thêm các chi tiết sau: 50% các cas về“Xuất Huyết Dưới Màng Nhện” đã có triệu chứng báo hiệu (WarningSymptoms) , thường là từ 6 đến 20 ngày trước đó. Tra cứu các tư liệu Sử họccòn lưu lại, chúng tôi cũng không thể xác định được trước đó Vua QuangTrung có cảm thấy triệu chứng gì báo trước của bạo bệnh hay không, ví dụnhư Đau Đầu, Đau Mặt, Chóng Mặt hay Tê tay Tê chân, Yếu tay Yếu chânhay Mắt Mờ chẳng hạn. IV/ CHẨN ĐOÁN CĂN BỆNH VUA QUANG TRUNG(CLINICAL DIAGNOSIS): Và như vậy , xuyên qua triệu chứng của các bệnh Xuất Huyết MạchMáu Não trong trường hợp bị “BẤT TỈNH ĐỘT NGỘT, KHÔNG CÓCHẤN THƯƠNG” và so sánh với các triệu chứng khởi đầu của căn bệnhcủa Vua Quang Trung qua các tư liệu đã nêu ra, chúng ta thấy căn bệnh lúcban đầu của Vua Quang Trung trong quá khứ, rất có thể là: “BỆNH XUẤT HUYẾT NÃO DƯỚI MÀNG NHỆN” (SubarachnoidHemorrhage) DO CHỨNG “TỰ VỠ MẠCH PHÌNH” (Spontaneous AneurysmRupture) V/ DIỄN TIẾN BỆNH TRẠNG (PROGRESS NOTES): Căn bệnh “Xuất Huyết Não Dưới Màng Nhện” nầy của Nhà Vua,ngoài những triệu chứng chính ban đầu mà ta đã suy diễn ra được qua nhữngtư liệu đã dẫn chứng, liệu còn có các triệu chứng phụ nào trên người Vuaphù hợp với sự tiến triển của bệnh lý theo y khoa ngày nay hay không?Chúng ta thử đi tìm thêm các triệu chứng đó và cũng sẽ dùng các tư liệu sửhọc để chứng minh bằng cách theo dõi diễn tiến của căn bệnh ban đầu chođến ngày Vua qua đời. A/ Bài “Ai Tư Vãn” của Ngọc Hân Công Chúa làm vào lúc Nhà Vuaqua đời đã cho ta thêm đôi chút ánh sáng về bệnh tật của Vua trong thời giannầy: “TỪ NẮNG HẠ MÙA THU TRÁI TIẾT, XÓT MÌNH RỒNG MỎI MỆT CHẲNG YÊN Xiết bao kinh sợ lo phiền, Miếu thần đã thỉnh, thuốc tiên lại cầu. Khắp mọi chốn đâu đâu tìm rước, Phương pháp nào đổi được cùng chăng? Qua bài “Ai Tư Vãn” nầy , ta có thể rút ra thêm được các kết luận sauđây liên quan đến bệnh trạng của Nhà Vua : 1/“Từ nắng hạ mùa thu trái tiết” : Vua đau từ mùa hạ đến mùa thu mớimất. Khoảng thời gian có lẽ là TRÊN HAI THÁNG từ lúc phát bệnh đến giờlâm chung. 2/“Xót mình rồng mỏi mệt chẳng yên”: Vua day trở trên giường bệnh.Y Khoa ngày nay gọi là “CHỨNG BỒN CHỒN” (Restless), không thể nằmyên mà phải nhúc nhích qua lại. Đó là chưa nói đến n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa tài liệu cho sinh viên y khoa kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng y khoaTài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
4 trang 71 0 0
-
2 trang 64 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 55 0 0