Danh mục

Nguyên nhân đã đổi mới mà kết quả chưa cao

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 299.19 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trường mới chỉ “kêu gọi” GV đổi mới phương pháp nhưng “chưa có cơ chế rõ ràng về trách nhiệm của GV”. Chính vì thế mà GV làm cũng được, không cũng không sao. Một phần do Sách giáo khoa Chương trình mà sách giáo khoa hiện nay đã đạt được yêu cầu cần thiết chưa? Điều này rất khó xác định, bởi chương trình sách giáo khoa của ta thiên về tính “ Hàn lâm” mà chưa thực sự coi trọng thực hành....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân đã đổi mới mà kết quả chưa caoNguyên nhân đã đổi mới mà kết quả chưa caoPGS-TS Nguyễn Văn Bính cho rằng: Trường mới chỉ “kêugọi” GV đổi mới phương pháp nhưng “chưa có cơ chế rõràng về trách nhiệm của GV”. Chính vì thế mà GV làmcũng được, không cũng không sao.Một phần do Sách giáo khoaChương trình mà sách giáo khoa hiện nay đã đạt được yêucầu cần thiết chưa? Điều này rất khó xác định, bởi chươngtrình sách giáo khoa của ta thiên về tính “ Hàn lâm” màchưa thực sự coi trọng thực hành. Coi trọng từng phần từphân môn song lại không đồng bộ dẫn đến sự vênh lệchkhông cần thiết giữa lý thuyết và thực hành (giả dụ như cácbài làm văn ở chương trình trung học chưa đồng bộ vớigiảng văn…). Điều này đã gây cản trở cho đổi mới phươngpháp dạy học. Hoặc đối với môn vật lý thì với cách viếtnhư vậy rất khó áp dụng cho một số phương pháp dạy họcmới như dạy học theo chủ đề hay dạ học dự án.Do lỗi của nội dung thi cử trong nhiều năm qua Cái đíchcủa người học lệ thuộc vào “con đường thoát thân” của họ.Nếu yêu cầu thì chỉ cần “thuộc, nhớ” hoặc kỹ năng tốithiểu, ít tính sáng tạo thì dẫn đến phương pháp học tươngứng. Người thầy có ý thức đổi mới mà vẫn phải dạy theophương pháp luyện thi “thầy đọc chép, trò nghe chép”.Do cơ sở vật chất trang thiết bị còn thiếu, chưa đồng bộ,chưa bắt kịp với tốc độ phát triểnỞ nhiều nơi, việc trang bị phương tiện dạy học cho cáctrường rất chậm, ảnh hưởng đến quá trình đổi mới phươngpháp dạy học của giáo viên, làm các trường phổ thông rấtbị động về khâu thiết bị, giáo viên phải dạy chay trongnhiều tháng liền; chất lượng nhiều loại thiết bị chưa tốtkhông tạo được niềm tin cho giáo viên khi sử dụng, làmảnh hưởng đến kết quả giờ dạy của giáo viên. Không ít cáctrường việc bảo quản các thiết bị dạy học chưa tốt do khôngcó phòng, không có giáo viên chuyên trách. Nhiều giáoviên ngại sử dụng các thiết bị do thiếu kĩ năng sử dụnghoặc do thiết bị thiếu thốn, bố trí sử dụng không hợp lí...Vìvậy trong thực tế, ở nhiều trường việc sử dụng thiết bị,phương tiện dạy học vẫn còn mang tính đối phó, thời vụ,chưa được thường xuyên, tình trạng dạy chay vẫn cònkhá phổ biến, đặc biệt là ở các trường vùng nông thôn,miền núi...Nguyên nhân của thực trạng này là bệnh thành tíchCác trường ĐH phát động “phong trào” thì mạnh, nhưngkhông kiểm soát được việc thực hiện và cũng thiếu cơ chếđể hỗ trợ, khuyến khích GV thực hiện, thiếu cơ chế ràngbuộc trách nhiệm của GV. Chính vì thế, có những sángkiến GV nghiên cứu và áp dụng mang lại hiệu quả tốt ởmột vài lớp, một vài thời điểm nhất định nhưng sau đóchìm nghỉm vì không có chủ trương, không có nguồn tàichính, không có đầu tư (phòng học, thiết bị, giáo trìnhchính thức, tài liệu hướng dẫn cụ thể...) để triển khai đạitrà. Khoa Vật lý trường ĐHSP HN trong nhiều năm đã vậndụng phương pháp với tên gọi “Bàn tay nặn bột” mộtphương pháp có thể bồi dưỡng cho GV tiểu học để áp dụngdạy cho HS. “Bàn tay nặn bột” được phổ biến cho SV khoaGD Tiểu học của trường và thí điểm ở một vài trường tiểuhọc ở HN. Nhưng phương pháp này cũng chỉ dừng lại ở đó.Một số phương pháp dạy học ở ĐHSPHN có thể kết hợp cóhiệu quả, như dạy học tương tác, hướng dẫn HS tự học trêncơ sở khai thác các nguồn thông tin, tài liệu khác, nhau, ápdụng công nghệ thông tin trong giảng dạy và tự học củaSV... Nhưng những phương pháp trên không được nhânrộng và chỉ dừng lại ở đối tượng học là SV các lớp cử nhânchất lượng cao.Một phần nguyên nhân nữa là ở phía Giáo ViênViệc sử dụng, vận dụng các phương pháp dạy học tích cựcvào quá trình dạy học còn hạn chế do “tính ì”, ‘ngại khó”,do lúng túng trong việc kế thừa các phương pháp dạy họctruyền thống và việc áp dụng các phương pháp dạy họchiện đại, do khả năng tự học của một số giáo viên còn hạnchế nên không sử dụng được các thiết bị dạy học hiện đại ,không tiếp cận các phương pháp dạy học mới.Do số lượng HS đông, mặt bằng kiến thức nhiều nơi cònthấpTỷ lệ HS,SV/GV cao không những khiến GV phải dạynhiều mà khó có thể áp dụng những phương pháp dạy họclinh hoạt (chia nhóm, thảo luận, khuyến khích SV tự tìmhiểu, bày tỏ ý kiến...). Tình trạng một lớp học có năm mươihọc sinh, hay trăm sinh viên còn phổ biến cộng với số HSbắt nhịp với cách học hiện đại chưa nhiều. Với điều kiệntrên, cùng với sự thiếu hứng thú của GV, và quan điểm “đổimới” không mạnh mẽ của lãnh đạo trường, việc đổi mớiphương pháp khó có thể đi từ “phong trào” đến thực tế.Việc tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng, thay sách,...mang lại hiệu quả chưa cao; thiếu sự đồng bộ giữa các cấpquản lí và GV triển khaiDo cơ chế của ngànhĐời sống của GV, chế độ động viên, khuyến khích có quantâm nhưng chưa cao so với mặt bằng chung của xã hội;chưa tạo điều kiện cho GV học tập nâng cao trình độ.( cơchế tiền lương, cơ chế quản lý)Chưa có cơ chế rõ ràng về trách nhiệm của GVPGS-TS Nguyễn Văn Bính cho rằng: Trường mới chỉ “kêugọi” GV đổi mới ...

Tài liệu được xem nhiều: