Nguyên nhân dẫn đến đau đầu ở trẻ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.20 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chứng đau đầu ở trẻ ngày càng có xu hướng gia tăng, đặc biệt là lứa tuổi vị thành niên. Tỷ lệ trẻ bị đau đầu đến khám tại các khoa thần kinh có khi lên đến khoảng trên 10%. Chứng đau đầu có thể là đơn thuần nhưng nhiều trường hợp là biểu hiện của một bệnh nào đó hoặc sự kết hợp của nhiều bệnh.Trẻ nhỏ bị đau đầu có thể do nhiều nguyên nhân gây nên. Nhiều nguyên nhân dẫn đến đau đầu ở trẻ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân dẫn đến đau đầu ở trẻNguyên nhân dẫn đến đau đầu ở trẻChứng đau đầu ở trẻ ngày càng có xu hướng gia tăng, đặcbiệt là lứa tuổi vị thành niên. Tỷ lệ trẻ bị đau đầu đếnkhám tại các khoa thần kinh có khi lên đến khoảng trên10%.Chứng đau đầu có thể là đơn thuần nhưng nhiều trường hợplà biểu hiện của một bệnh nào đó hoặc sự kết hợp của nhiềubệnh.Trẻ nhỏ bị đau đầu có thể do nhiều nguyên nhân gây nên.Nhiều nguyên nhân dẫn đến đau đầu ở trẻYêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Nguyên nhân hàng đầu của đau đầu ở trẻ là viêm đường hôhấp, nhất là đường hô hấp trên (mũi, họng, hầu, thanh quản,xoang, tai…) hoặc do bệnh ở thần kinh trung ương như viêmnão, u não, não úng thủy, tăng áp lực sọ não. Đau đầu doviêm tai ở trẻ làm cho trẻ hay quấy khóc nhất là khóc đêm vìcàng về đêm tai trẻ càng đau. Một số trẻ bị tăng huyết áp (nênlưu ý rằng trẻ em vẫn có thể bị bệnh tăng huyết áp, chứkhông riêng gì người trưởng thành). Đau đầu ở trẻ còn có thểdo bệnh ở răng (sâu răng, viêm quanh răng, áp-xe chânrăng…). Đau đầu cũng có thể do một số bệnh ở mắt như cậnthị, loạn thị, viễn thị không phát hiện kịp thời nên khôngdùng kính hỗ trợ hoặc dùng kính nhưng không đúng tiêu cự.Ngoài ra cũng có thể gặp một số bệnh do viêm nhiễm ở mắtnhư viêm kết mạc, viêm tuyến lệ cấp. Ở trẻ nhỏ còn có thểgặp bệnh đau nửa đầu do rối loạn vận mạch mà người ta gọilà hội chứng Migraine. Đây là bệnh được xếp vào tốp 5 bệnhhàng đầu hay gặp ở trẻ có ảnh hưởng trực tiếp đến sứckhỏe của trẻ sau bệnh hen suyễn, dị ứng, béo phì và trầmcảm.Trong một số trường hợp do bị dị dạng mạch máu (độngmạch, tĩnh mạch) cũng có thể gây nên chứng đau đầu ở trẻ.Trong giai đoạn hiện nay trẻ bị đau đầu do yếu tố thần kinhcũng chiếm một tỷ lệ đáng kể như bị stress, lo lắng thái quá,học tập quá căng thẳng (học quá nhiều môn, chiếm nhiều thờigian trong ngày và kéo dài…) hoặc căng thẳng, bất hòa trongcuộc sống gia đình hoặc trẻ bị nhiễm độc chì. Đối với một sốtrẻ lớn có thể đau đầu do sử dụng cà phê thường xuyên hoặcgiai đoạn đầu của cai nghiện cà phê.Tính chất đau đầu ở trẻ có gì đặc biệt?Đau đầu ở trẻ không phải là chuyện hiếm thấy nhưng khi trẻcòn bé quá chưa mô tả được chứng đau đầu mà thường trẻ đãlớn mới cảm nhận được đau đầu để nói cho phụ huynh biết.Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Có 2 loại đau đầu điển hình nhất là: đau đầu cấp tính và đauđầu tái diễn (tái phát).Đau đầu cấp tính thường xuất phát từ các bệnh mang tínhchất cấp tính như viêm nhiễm do vi sinh vật gọi là bệnhnhiễm trùng, như viêm họng cấp, viêm amidan cấp, viêm taicấp, viêm xoang cấp hoặc một số bệnh như sốt xuất huyết,viêm não, màng não. Triệu chứng hay gặp nhất là sốt và đauđầu (sốt có thể chỉ sốt nhẹ nhưng đôi khi sốt cao hoặc rấtcao). Tùy theo tính chất và bản chất của từng bệnh nhiễmtrùng mà còn nhiều triệu chứng kèm theo, ví dụ bệnh u não,viêm màng não thì ngoài triệu chứng đau đầu có thể có buồnnôn, nôn vọt, sợ ánh sáng, sợ tiếng động hoặc bị mờ mắt hoặcliệt…Loại đau đầu tái diễn có thể gặp lặp đi lặp lại nhiều lần, điểnhình nhất là hội chứng Migraine. Hội chứng Migraine ở trẻ làthường bị đau nửa đầu khá nhiều lần (cơn) trong 1-2 ngày(thường có từ 5 cơn trở lên). Đau nửa đầu có thể hai bênhoặc chỉ một bên ở trán, 2 thái dương (hoặc chỉ một bên tháidương). Đau nửa đầu thường có kèm theo buồn nôn hoặc nônthực sự, đặc biệt nhất là rất sợ tiếng ồn (tiếng hò reo, nhạcquá to, ánh sáng chói chang…). Ngoài ra người ta còn thấyđau đầu có khi chỉ âm ỉ và kéo dài suốt ngày đêm (đau đầu dobệnh tăng huyết áp, đau đầu do rối loạn tiền đình) hoặc đautừng cơn và cũng có loại đau đầu hay xảy ra vào lúc nửa đêmgần sáng.Cần chú ý khi trẻ kêu đau đầuKhi trẻ kêu đau đầu thì các bậc phụ huynh cần hết sức quantâm và xem xét các biểu hiện kèm theo. Cần cặp nhiệt độ chotrẻ xem trẻ có bị sốt không, hỏi xem trẻ có đau họng, đaurăng, đau nhói trong tai hay không. Bên cạnh đó xem trẻ cóhiện tượng chảy máu cam, chảy máu chân răng hoặc màu dacủa trẻ có thay đổi không (xuất huyết, sung huyết, nổimẩn…). Cũng cần hỏi xem trẻ có buồn nôn và có bị nôn lầnnào không (nhất là các bậc phụ huynh luôn bận công việckhông có thời gian ở thường xuyên bên trẻ). Cha mẹ cũngcần hỏi xem hằng ngày ngồi học trên lớp có thấy mỏi mắt,nhức đầu khi nhìn vào các chữ, số trên bảng và nhìn có rõ nétkhông. Những thông tin về trẻ là hết ức cần thiết và quantrọng. Khi đã biết được các thông tin nghi có liên quan đếnchứng đau đầu của trẻ thì nên cho trẻ đi khám bệnh càng sớmcàng tốt. Khi đưa trẻ đi khám bệnh thì các bậc phụ huynh cầnnắm rõ các biểu hiện của trẻ như đau đầu ở vùng nào, đau khinào, đau trong thời gian bao lâu và đau đầu có liên quan đến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân dẫn đến đau đầu ở trẻNguyên nhân dẫn đến đau đầu ở trẻChứng đau đầu ở trẻ ngày càng có xu hướng gia tăng, đặcbiệt là lứa tuổi vị thành niên. Tỷ lệ trẻ bị đau đầu đếnkhám tại các khoa thần kinh có khi lên đến khoảng trên10%.Chứng đau đầu có thể là đơn thuần nhưng nhiều trường hợplà biểu hiện của một bệnh nào đó hoặc sự kết hợp của nhiềubệnh.Trẻ nhỏ bị đau đầu có thể do nhiều nguyên nhân gây nên.Nhiều nguyên nhân dẫn đến đau đầu ở trẻYêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Nguyên nhân hàng đầu của đau đầu ở trẻ là viêm đường hôhấp, nhất là đường hô hấp trên (mũi, họng, hầu, thanh quản,xoang, tai…) hoặc do bệnh ở thần kinh trung ương như viêmnão, u não, não úng thủy, tăng áp lực sọ não. Đau đầu doviêm tai ở trẻ làm cho trẻ hay quấy khóc nhất là khóc đêm vìcàng về đêm tai trẻ càng đau. Một số trẻ bị tăng huyết áp (nênlưu ý rằng trẻ em vẫn có thể bị bệnh tăng huyết áp, chứkhông riêng gì người trưởng thành). Đau đầu ở trẻ còn có thểdo bệnh ở răng (sâu răng, viêm quanh răng, áp-xe chânrăng…). Đau đầu cũng có thể do một số bệnh ở mắt như cậnthị, loạn thị, viễn thị không phát hiện kịp thời nên khôngdùng kính hỗ trợ hoặc dùng kính nhưng không đúng tiêu cự.Ngoài ra cũng có thể gặp một số bệnh do viêm nhiễm ở mắtnhư viêm kết mạc, viêm tuyến lệ cấp. Ở trẻ nhỏ còn có thểgặp bệnh đau nửa đầu do rối loạn vận mạch mà người ta gọilà hội chứng Migraine. Đây là bệnh được xếp vào tốp 5 bệnhhàng đầu hay gặp ở trẻ có ảnh hưởng trực tiếp đến sứckhỏe của trẻ sau bệnh hen suyễn, dị ứng, béo phì và trầmcảm.Trong một số trường hợp do bị dị dạng mạch máu (độngmạch, tĩnh mạch) cũng có thể gây nên chứng đau đầu ở trẻ.Trong giai đoạn hiện nay trẻ bị đau đầu do yếu tố thần kinhcũng chiếm một tỷ lệ đáng kể như bị stress, lo lắng thái quá,học tập quá căng thẳng (học quá nhiều môn, chiếm nhiều thờigian trong ngày và kéo dài…) hoặc căng thẳng, bất hòa trongcuộc sống gia đình hoặc trẻ bị nhiễm độc chì. Đối với một sốtrẻ lớn có thể đau đầu do sử dụng cà phê thường xuyên hoặcgiai đoạn đầu của cai nghiện cà phê.Tính chất đau đầu ở trẻ có gì đặc biệt?Đau đầu ở trẻ không phải là chuyện hiếm thấy nhưng khi trẻcòn bé quá chưa mô tả được chứng đau đầu mà thường trẻ đãlớn mới cảm nhận được đau đầu để nói cho phụ huynh biết.Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Có 2 loại đau đầu điển hình nhất là: đau đầu cấp tính và đauđầu tái diễn (tái phát).Đau đầu cấp tính thường xuất phát từ các bệnh mang tínhchất cấp tính như viêm nhiễm do vi sinh vật gọi là bệnhnhiễm trùng, như viêm họng cấp, viêm amidan cấp, viêm taicấp, viêm xoang cấp hoặc một số bệnh như sốt xuất huyết,viêm não, màng não. Triệu chứng hay gặp nhất là sốt và đauđầu (sốt có thể chỉ sốt nhẹ nhưng đôi khi sốt cao hoặc rấtcao). Tùy theo tính chất và bản chất của từng bệnh nhiễmtrùng mà còn nhiều triệu chứng kèm theo, ví dụ bệnh u não,viêm màng não thì ngoài triệu chứng đau đầu có thể có buồnnôn, nôn vọt, sợ ánh sáng, sợ tiếng động hoặc bị mờ mắt hoặcliệt…Loại đau đầu tái diễn có thể gặp lặp đi lặp lại nhiều lần, điểnhình nhất là hội chứng Migraine. Hội chứng Migraine ở trẻ làthường bị đau nửa đầu khá nhiều lần (cơn) trong 1-2 ngày(thường có từ 5 cơn trở lên). Đau nửa đầu có thể hai bênhoặc chỉ một bên ở trán, 2 thái dương (hoặc chỉ một bên tháidương). Đau nửa đầu thường có kèm theo buồn nôn hoặc nônthực sự, đặc biệt nhất là rất sợ tiếng ồn (tiếng hò reo, nhạcquá to, ánh sáng chói chang…). Ngoài ra người ta còn thấyđau đầu có khi chỉ âm ỉ và kéo dài suốt ngày đêm (đau đầu dobệnh tăng huyết áp, đau đầu do rối loạn tiền đình) hoặc đautừng cơn và cũng có loại đau đầu hay xảy ra vào lúc nửa đêmgần sáng.Cần chú ý khi trẻ kêu đau đầuKhi trẻ kêu đau đầu thì các bậc phụ huynh cần hết sức quantâm và xem xét các biểu hiện kèm theo. Cần cặp nhiệt độ chotrẻ xem trẻ có bị sốt không, hỏi xem trẻ có đau họng, đaurăng, đau nhói trong tai hay không. Bên cạnh đó xem trẻ cóhiện tượng chảy máu cam, chảy máu chân răng hoặc màu dacủa trẻ có thay đổi không (xuất huyết, sung huyết, nổimẩn…). Cũng cần hỏi xem trẻ có buồn nôn và có bị nôn lầnnào không (nhất là các bậc phụ huynh luôn bận công việckhông có thời gian ở thường xuyên bên trẻ). Cha mẹ cũngcần hỏi xem hằng ngày ngồi học trên lớp có thấy mỏi mắt,nhức đầu khi nhìn vào các chữ, số trên bảng và nhìn có rõ nétkhông. Những thông tin về trẻ là hết ức cần thiết và quantrọng. Khi đã biết được các thông tin nghi có liên quan đếnchứng đau đầu của trẻ thì nên cho trẻ đi khám bệnh càng sớmcàng tốt. Khi đưa trẻ đi khám bệnh thì các bậc phụ huynh cầnnắm rõ các biểu hiện của trẻ như đau đầu ở vùng nào, đau khinào, đau trong thời gian bao lâu và đau đầu có liên quan đến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học chăm sóc sức khỏe cách phòng trị bệnh dinh dưỡng sức khỏe cách chữa bệnh cho bé sức khỏe cho mọi người.Tài liệu liên quan:
-
7 trang 191 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 191 0 0 -
7 trang 184 0 0
-
4 trang 180 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 114 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 96 0 0