Danh mục

Nguyên nhân gây bệnh vàng lá lúa và biện pháp phòng trừ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 228.44 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, trên các trà lúa ở các vùng trong cả nước thường xuyên bị bệnh vàng lá, làm giảm năng suất lúa, loại bệnh này do rất nhiều nguyên nhân gây nên. Để giúp người nông dân nhận biết và phân biệt được các nguyên nhân gây bệnh, chúng tôi giới thiệu phương pháp nhận biết và biện pháp phòng trừ các tác nhân gây bệnh vàng lá trên cây lúa. 1- Nhóm bệnh vàng lá do virus Bệnh vàng lùn: Trên cây bị bệnh màu lá chuyển từ vàng xanh đến vàng lợt. Khi bệnh phát triển những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân gây bệnh vàng lá lúa và biện pháp phòng trừ Nguyên nhân gây bệnh vàng lá lúa và biện pháp phòng trừ Hiện nay, trên các trà lúa ở các vùng trong cả nước thường xuyên bị bệnh vàng lá, làm giảm năng suất lúa, loại bệnh này do rất nhiều nguyên nhân gây nên. Để giúp người nông dân nhận biết và phân biệt được các nguyên nhân gây bệnh, chúng tôi giới thiệuphương pháp nhận biết và biện pháp phòng trừ các tác nhân gây bệnh vànglá trên cây lúa.1- Nhóm bệnh vàng lá do virusBệnh vàng lùn: Trên cây bị bệnh màu lá chuyển từ vàng xanh đến vàng lợt.Khi bệnh phát triển những cây bị bệnh chuyển sang màu vàng và rất lùn,đâm nhiều chồi. Cây bị bệnh sớm thường không trỗ bông. Mầm bệnh virusđược lan truyền do rầy nâu.Bệnh tungo: Cây bị bệnh lùn và ít chồi. Phiến và bẹ lá ngắn hơn bìnhthường, lá phát triển cong queo hay cuộn tròn. Mầu lá thay đổi từ xanh sangvàng cam, vàng nâu bắt đầu từ chóp lá già. Lá non thường có đốm khôngđều hay có sọc xanh chạy song song với gân lá. Quá trình chuyển màu vàngcủa lá thay đổi theo thời gian sinh trưởng của lúa. Cây bị bệnh trỗ bôngmuộn, bông nhỏ, hạt lép và trỗ không hoàn toàn. Bệnh lan truyền do rầyxanh đuôi đen.Bệnh vàng tạm thời: Cây bị bệnh thường lùn, lá biến màu vàng từ chóp củalá dưới. Trên lá vàng có các chấm mầu gỉ sắt. Những lá non thường có mầuvàng lợt. Cây bị bệnh sớm thì không trỗ bông hoặc bông ngắn, hạt lép (triệuchứng này gần giống với bệnh tungo). Nguồn virus lan truyền do rầy xanhđuôi đen.Bệnh vàng cam: Cây bệnh hơi lùn và ít chồi, lá mầu xanh vàng đến vàngcam. Triệu trứng ban đầu xuất hiện ở chóp lá, trên lá xuất hiện nhiều sọcchạy song song với gân chính. Bệnh phát triển làm lá lúa cuộn tròn vào trongvà khô từ chóp lá xuống. Lúa nhiễm bệnh sớm sẽ bị chết. Cây bị bệnh khôngcó bông hoặc bông ngắn, hạt lép mầu nâu đậm. Nguồn virus lan truyền dorầy bông.Bệnh lúa cỏ: Cây bị bệnh rất lùn và có nhiều chồi như bụi cỏ. Lá hẹp, ngắncứng và biến vàng kèm theo đốm gỉ sắt, cây bệnh sống đến khi trưởng thànhnhưng ít bông, bông ngắn, hạt lép. Virus gây bệnh lan truyền do rầy nâu.Biện pháp phòng trừ nhóm bệnh do vius: Với nhóm bệnh này phòng làchính, hiện nay chưa có thuốc trừ virus trên cây lúa. Cần phòng trừ triệt đểmôi giới truyền bệnh (rầy nâu, rầy bông, rầy xanh đuôi đen...). Thời vụ gieocấy cần tránh thời kỳ mẫn cảm của cây lúa trùng với thời điểm vũ hoá rộ củacác lứa rầy. Khi phát hiện những bệnh này trên đồng ruộng cần nhổ bỏ, tiêuhuỷ kịp thời để tránh lây lan.2- Nhóm bệnh vàng lá do vi khuẩnBệnh đốm sọc vi khuẩn: Triệu chứng là những vệt hẹp, trong suốt giữa cácgân lá. Đầu tiên là chóp lá sau đến mép lá có các sọc mầu nâu chạy songsong với gân lá. Ở giống nhiễm bệnh, toàn bộ lá chuyển mầu vàng nâu sauđó lá bị chết. Trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao, giống nhiễm bệnh thìtoàn ruộng lúa biến thành mầu vàng cam. Vi khuẩn được lan truyền qua hạtgiống và vết thương cơ giới, vì vậy mưa và gió là tác nhân làm bệnh lây lannhanh.Bệnh bạc lá: Triệu chứng tương tự bệnh đốm sọc vi khuẩn nhưng không cóđốm sọc mầu vàng chạy song song với gân lá.Bệnh khảm vàng: Cây bị bệnh hơi lùn, ít nhánh, lá có đốm không đều và cócác sọc mầu vàng. Cây bị bệnh nặng, toàn ruộng lúa biến thành mầu vàngcam. Bông lúa sẽ bị dị hình, trỗ không thoát và hạt bị lép lửng nhiều. Bệnhthường xuất hiện và gây hại nặng sau khi cấy 3-4 tuần khi cây lúa bước vàođẻ nhánh rộ. Bệnh lan truyền do các côn trùng cánh cứng (sâu gai, bọ lá...).Phòng trừ nhóm bệnh do vi khuẩn: Không lấy giống ở những ruộng bịbệnh (đối với lúa thuần), xử lý hạt giống trước khi gieo, ngừng bón thúc đạmkhi lúa bị bệnh, giữ nước ruộng không để ruộng bị hạn. Khi có nguy cơthành dịch trên diện rộng cần phun trừ kịp thời bằng các loại thuốc trừ vikhuẩn như Starner, Sasa...3- Nhóm bệnh vàng lá lúa do nấmBệnh vàng lá chín sớm: Khóm lúa có chiều cao bình thường, vết bệnh trênlá là những sọc vàng hình bầu dục kéo dài tới chóp lá. Bệnh xuất hiện trên cảlá non, lá bánh tẻ và lá già. Cây lúa bị bệnh thường trỗ bông và chín sớmnhưng bông ngắn, hạt lép.Bệnh thối bẹ lá: Do nấm gây hại ở bẹ lá, nặng nhất là khi lúa bước vào giaiđoạn đứng cái làm đòng. Nấm gây hại tạo thành các đốm bầu dục dài, làmphá vỡ các mạch dẫn của bẹ lá, dẫn đến lá lúa bị biến vàng. Khi bệnh đã gâyhại tới lá đòng thì lúa trỗ không thoát và hạt bị lép hoàn toàn.Trong nhóm bệnh này còn có bệnh thối thân và bệnh gạch nâu.Biện pháp phòng trừ: Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ sau thu hoạch, làm sạchcỏ dại vì đây là nguồn ký chủ của nấm. Bón phân cân đối theo từng giốnglúa và chân ruộng, tránh bón thừa đạm sẽ làm bệnh thêm trầm trọng. Khi bịhại nặng có thể dùng các thuốc trừ nấm như Fujioan, Kitajin, Ridomil...phun trừ.4- Bệnh vàng lá lúa do tuyến trùng ...

Tài liệu được xem nhiều: