Nguyên nhân gây tiêu chảy kéo dài
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.17 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiêu chảy có thể là cấp tính khi thời gian bệnh tồn tại trong vòng 2-3 tuần, còn lâu hơn gọi là tiêu chảy mạn tính. Trong thư bạn không rõ có triệu chứng gì khác không, cân nặng có thay đổi không?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân gây tiêu chảy kéo dàiNguyên nhân gây tiêu chảy kéo dàiTiêu chảy có thể là cấp tính khi thời gian bệnh tồn tại trong vòng 2-3tuần, còn lâu hơn gọi là tiêu chảy mạn tính. Trong thư bạn không rõ cótriệu chứng gì khác không, cân nặng có thay đổi không?Nếu thường xuyên tiêu chảy có nghĩa là bệnh đã xuất hiện từ lâu (mạn tính).Tiêu chảy mạn tính có nhiều nguyên nhân, có thể tóm lại thành hai nhóm.Nhóm 1: không có tổn thương tại ruột hay gặp là hội chứng ruột kích thích(Irritable bowel syndrome - IBS).Nếu chỉ bị hội chứng ruột kích thích. Trong bệnh này người bệnh đại tiện cóthể phân lỏng, không có máu, có thể có nhày, đau bụng, có cảm giác chưađại tiện hết phân sau khi đi ngoài, nói chung cân nặng của người bệnh ít bịảnh hưởng và khi xét nghiệm phân cũng như nội soi đại tràng thấy hoàn toànbình thường.Nhóm 2: do thương tổn thực sự như viêm đại tràng do amip và ký sinhtrùng, viêm loét đại tràng chảy máu, bệnh Crohn...Viêm đại tràng mạn là bệnh rất hay gặp ở nước ta. Bệnh xuất hiện sau nhiễmkhuẩn, nhiễm ký sinh trùng ở ruột. Bệnh diễn biến mạn tính, có từng đợt tiếntriển.Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân dẫn tới viêm đại tràng mạn, bao gồm:- Nhiễm khuẩn: các loại vi khuẩn gây hội chứng lỵ như shigella, samonella...- Nhiễm nguyên sinh động vật: amip, lamblia.- Nhiễm ký sinh trùng: các loại giun sống ký sinh ở đại tràng như giun đũa,giun kim, giun tóc và các loại sán ruột.- Chế độ ăn uống: ăn uống không điều độ kéo dài hoặc các thức ăn gây kíchthích, tổn thương niêm mạc ruột.- Táo bón kéo dài.- Viêm đại tràng thứ phát sau các bệnh khác của hệ tiêu hóa.Triệu chứng bệnh: Biểu hiện rất đa dạng- Rối loạn tiêu hóa kéo dài: đi ngoài phân lúc táo, lúc lỏng. Phân thường nát,không thành khuôn, đi từ 2-6 lần trong ngày. Bệnh nhân thường cảm thấykhông thoải mái sau khi đi đại tiện, hay có cảm giác mót rặn muốn đi nữa.- Bụng trướng hơi: khu trú dọc khung đại tràng, bệnh nhân luôn cảm thấycăng tức, khó chịu.- Ðau bụng: là triệu chứng hay gặp. Ðau âm ỉ ở phần dưới bụng hoặc đaudọc khung đại tràng. Ðau tăng sau khi ăn và trước khi đi đại tiện. Sau khitrung tiện hoặc đại tiện thì đau giảm hơn.- Tình trạng toàn thân ít thay đổi. Nếu có thay đổi chỉ gặp ở người luôn lolắng về trình trạng bệnh tật của mình hoặc ăn uống quá kiêng khem.- Điều trị: Điều trị viêm đại tràng phải do bác sĩ khám chẩn đoán tìm ranguyên nhân sau đó kê đơn thuốc. Các thuốc hay dùng trong điều trị viêmđại tràng là: Kháng sinh đường ruột (Biceptol, Flagyl, Flagentyl...) và thuốcđiều hòa nhu động ruột (Visceralgin, Dobridat, Rekalat...)- Phòng bệnh: Có chế độ vệ sinh ăn uống hằng ngày, ăn chín, uống sôi,không ăn thức ăn ôi thiu, không ăn các thức ăn chế biến từ thực phẩm nhiễmbệnh (thịt lợn bị bệnh tai xanh, thịt gà bị bệnh cúm...) không ăn quá nhiềuthức ăn lên men chua như dưa, cà... Đồng thời, khi có các triệu chứng nghingờ bị viêm đại tràng, cần đến bác sĩ chuyên khoa khám và điều trị đúngthuốc, đúng bệnh và triệt để.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân gây tiêu chảy kéo dàiNguyên nhân gây tiêu chảy kéo dàiTiêu chảy có thể là cấp tính khi thời gian bệnh tồn tại trong vòng 2-3tuần, còn lâu hơn gọi là tiêu chảy mạn tính. Trong thư bạn không rõ cótriệu chứng gì khác không, cân nặng có thay đổi không?Nếu thường xuyên tiêu chảy có nghĩa là bệnh đã xuất hiện từ lâu (mạn tính).Tiêu chảy mạn tính có nhiều nguyên nhân, có thể tóm lại thành hai nhóm.Nhóm 1: không có tổn thương tại ruột hay gặp là hội chứng ruột kích thích(Irritable bowel syndrome - IBS).Nếu chỉ bị hội chứng ruột kích thích. Trong bệnh này người bệnh đại tiện cóthể phân lỏng, không có máu, có thể có nhày, đau bụng, có cảm giác chưađại tiện hết phân sau khi đi ngoài, nói chung cân nặng của người bệnh ít bịảnh hưởng và khi xét nghiệm phân cũng như nội soi đại tràng thấy hoàn toànbình thường.Nhóm 2: do thương tổn thực sự như viêm đại tràng do amip và ký sinhtrùng, viêm loét đại tràng chảy máu, bệnh Crohn...Viêm đại tràng mạn là bệnh rất hay gặp ở nước ta. Bệnh xuất hiện sau nhiễmkhuẩn, nhiễm ký sinh trùng ở ruột. Bệnh diễn biến mạn tính, có từng đợt tiếntriển.Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân dẫn tới viêm đại tràng mạn, bao gồm:- Nhiễm khuẩn: các loại vi khuẩn gây hội chứng lỵ như shigella, samonella...- Nhiễm nguyên sinh động vật: amip, lamblia.- Nhiễm ký sinh trùng: các loại giun sống ký sinh ở đại tràng như giun đũa,giun kim, giun tóc và các loại sán ruột.- Chế độ ăn uống: ăn uống không điều độ kéo dài hoặc các thức ăn gây kíchthích, tổn thương niêm mạc ruột.- Táo bón kéo dài.- Viêm đại tràng thứ phát sau các bệnh khác của hệ tiêu hóa.Triệu chứng bệnh: Biểu hiện rất đa dạng- Rối loạn tiêu hóa kéo dài: đi ngoài phân lúc táo, lúc lỏng. Phân thường nát,không thành khuôn, đi từ 2-6 lần trong ngày. Bệnh nhân thường cảm thấykhông thoải mái sau khi đi đại tiện, hay có cảm giác mót rặn muốn đi nữa.- Bụng trướng hơi: khu trú dọc khung đại tràng, bệnh nhân luôn cảm thấycăng tức, khó chịu.- Ðau bụng: là triệu chứng hay gặp. Ðau âm ỉ ở phần dưới bụng hoặc đaudọc khung đại tràng. Ðau tăng sau khi ăn và trước khi đi đại tiện. Sau khitrung tiện hoặc đại tiện thì đau giảm hơn.- Tình trạng toàn thân ít thay đổi. Nếu có thay đổi chỉ gặp ở người luôn lolắng về trình trạng bệnh tật của mình hoặc ăn uống quá kiêng khem.- Điều trị: Điều trị viêm đại tràng phải do bác sĩ khám chẩn đoán tìm ranguyên nhân sau đó kê đơn thuốc. Các thuốc hay dùng trong điều trị viêmđại tràng là: Kháng sinh đường ruột (Biceptol, Flagyl, Flagentyl...) và thuốcđiều hòa nhu động ruột (Visceralgin, Dobridat, Rekalat...)- Phòng bệnh: Có chế độ vệ sinh ăn uống hằng ngày, ăn chín, uống sôi,không ăn thức ăn ôi thiu, không ăn các thức ăn chế biến từ thực phẩm nhiễmbệnh (thịt lợn bị bệnh tai xanh, thịt gà bị bệnh cúm...) không ăn quá nhiềuthức ăn lên men chua như dưa, cà... Đồng thời, khi có các triệu chứng nghingờ bị viêm đại tràng, cần đến bác sĩ chuyên khoa khám và điều trị đúngthuốc, đúng bệnh và triệt để.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
điều trị tiêu chảy nguyên nhân gây tiêu chảy y học thường thức kiến thức y học y học cơ sở kinh nghiệm y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 186 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 185 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 97 0 0 -
9 trang 78 0 0