Danh mục

Nguyên nhân Sụp mi mắt, bệnh thành dị tật

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.34 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sụp mi là sự sa của mi mắt trên xuống thấp hơn vị tríbình thường. Nguyên nhân gây sụp mi mắt bao gồmtổn thương của dây thần kinh số 3 và hội chứngHorner; các nguyên nhân tại chỗ gồm tổn thương bẩmsinh hoặc mắc phải của các cơ nâng mi, khối u vànhiễm khuẩn hoặc do bệnh nhược cơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân Sụp mi mắt, bệnh thành dị tật Sụp mi mắt, bệnh thành dị tậtSụp mi là sự sa của mi mắt trên xuống thấp hơn vị tríbình thường. Nguyên nhân gây sụp mi mắt bao gồmtổn thương của dây thần kinh số 3 và hội chứngHorner; các nguyên nhân tại chỗ gồm tổn thương bẩmsinh hoặc mắc phải của các cơ nâng mi, khối u vànhiễm khuẩn hoặc do bệnh nhược cơ.Những hình thái sụp mi thường gặp Sụp mi được chia làm hai nhóm chính: sụp mi bẩm sinh và sụp mi mắc phải.Sụp mi mắt phải Sụp mi bẩm sinh: chiếm khoảng 55trong hội chứng - 75% các trường hợp, trong đóHorner. sụp mi đơn thuần thường gặp nhất,có thể kết hợp với tật khúc xạ, không gây nhược thị; Sụpmi bẩm sinh phối hợp với bất thường vận nhãn; Sụp mibẩm sinh phối hợp với những dị dạng ở mặt.Sụp mi mắc phải có thể xuất hiện lúc sinh và do đó có thểbị nhầm với sụp mi bẩm sinh. Sụp mi mắc phải chiếmkhoảng 25% các trường hợp sụp mi và được chia làm 5nhóm:Sụp mi do tổn thương thần kinh, liệt vận nhãn với mức độkhác nhau, liệt thần kinh số III thường kèm theo liệt vậnnhãn, thường mất cảm giác do tổn thương dây V; Hộichứng khe dơi, liệt các dây thần kinh số III, IV, V, VI cùngbên làm cho nhãn cầu bên tổn thương bất động nhìnthẳng, mi mắt sụp, giãn đồng tử, mất cảm giác, tê bì vùngdây V chi phối; Hội chứng đỉnh hố mắt: gồm hội chứngkhe dơi kèm theo tổn thương thị thần kinh; Hội chứngxoang hang: sụp mi, nhãn cầu đứng yên, đồng tử giãn,mất cảm giác mạc, tê bì trên vùng thuộc nhánh dây V, lồimắt thẳng trục, không đẩy thụt nhãn cầu vào được, ngheở vùng mắt và thái dương có tiếng thổi; Hội chứng cuốngnão: hội chứng Weber liệt dây thần kinh III cùng bên, liệtnửa người đối diện, hội chứng Benedick liệt dây thần kinhIII cùng bên, run chân tay bên đối diện; Hội chứng ClaudeBernard - Horner: sụp mi, co đồng tử, nhãn cầu thụt.Sụp mi do cơ: nhược cơ hay gặp ở bệnh nhân nữ, trẻtuổi, lúc đầu sụp mi một bên là dấu hiệu phát hiện bệnh.Tăng lên khi mệt mỏi, buổi chiều sụp nhiều hơn buổi sáng;rối loạn vận nhãn (song thị); Sụp mi hai bên với mức độkhác nhau nhưng thường nặng, liệt vận nhãn không toànbộ, sụp mi hai bên, hở mi do tổn thương cơ vòng.Sụp mi do cân: gặp ở người cao tuổi, chức năng cơ gầnnhư bình thường, khi nhìn xuống mi sụp, nếp gấp da micao hơn bình thường, mi mỏng, sụp mi nặng hoặc nhẹ.Sụp mi do chấn thương: chấn thương đụng dập hoặc đâmxuyên vào cân cơ cũng có thể gây sụp mi vĩnh viễn. Phẫuthuật hốc mắt và phẫu thuật thần kinh cũng có thể gây sụpmi.Sụp mi do tác nhân cơ giới: u, sa da mi; bệnh lý sẹo nhưxơ hóa cơ, mắt hột, bỏng.Các dấu hiệu chứng tỏ sụp mi nặng: lông mi hướng xuốngdưới; mất nếp gấp mi trên; co rút cơ trán biểu thị bằngrướn lông mày; ngửa cổ ra sau; giảm thị lực; thử nghiệmlật mi, nếu mi trên luôn ở tư thế đã bị lật chứng tỏ cơ nângmi yếu hay không còn hoạt động. Bệnh sụp mi mắt cần phân biệt với các trường hợp giả sụp mi là tình trạng mi mắt trông có vẻ thấp hơn bình thường, do các nguyênnhân: lõm mắthoặc lồi mắt bênđối diện; thừa dami trên quá mức;nhãn cầu nhỏ;không có nhãncầu, teo nhãncầu; Lác lên hoặcxuống đối bên; corút mi trên ở mộtCác phương pháp điều trị sụp mi mắt có thể làm cho mắt bên kiaVề tuổi điều trị: nên phẫu thuật khi trẻ 4 có vẻ sụp; khuôn- 5 tuổi, lúc này trẻ đã có thể hợp tác mặt không cânđể khám. Tuy nhiên, đối với các đối...trường hợp sụp mi nặng, gây giảm thịlực do nhược thị hoặc lệch đầu thì cần phải mổ sớm hơn,có thể từ lúc 1 tuổi.Sụp mi chủ yếu được điều trị bằng phẫu thuật. Tùy tìnhtrạng để lựa chọn phương pháp thích hợp căn cứ vàomức độ chức năng của cơ nâng mi. Tuy có rất nhiềuphương pháp phẫu thuật để điều trị sụp mi nhưng có thểxếp thành ba nhóm chính:Phương pháp cắt một phần da mi phía trước: phươngpháp này được thực hiện đầu tiên bởi những phẫu thuậtviên người Ả rập, sau đó được Scarpa (1801) và các tácgiả khác cải tiến và hoàn thiện, nhưng ngày nay ít đượcsử dụng.Phương pháp cắt ngắn cơ nâng mi trên: được chỉ định khimà sức cơ nâng mi trên còn ở mức trung bình hoặc tốt.Có thể thực hiện bằng đường từ phía sau qua kết mạchoặc đường từ phía trước qua da.Phương pháp dùng sự hỗ trợ của các cơ lân cậ ...

Tài liệu được xem nhiều: