Nguyên nhân Trúng thực ngày Tết
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.41 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mùa Xuân, mùa của những lễ hội vui chơi và ăn uống. Những món ngon ngày Tết và sự thay đổi trong thói quen ăn uống là những nguyên nhân khiến cho trẻ dễ bị trúng thực trong dịp này. Các bậc phụ huynh cần nắm rõ cách nhận biết những rối loạn xảy ra cho bé và cách chăm sóc tại nhà để tránh mất vui khi những ngày Tết phải vào bệnh viện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân Trúng thực ngày Tết Trúng thực ngày TếtMùa Xuân, mùa của những lễ hội vui chơi và ăn uống.Những món ngon ngày Tết và sự thay đổi trong thóiquen ăn uống là những nguyên nhân khiến cho trẻ dễ bịtrúng thực trong dịp này. Các bậc phụ huynh cần nắmrõ cách nhận biết những rối loạn xảy ra cho bé và cáchchăm sóc tại nhà để tránh mất vui khi những ngày Tếtphải vào bệnh viện.Khi nào trẻ bị trúng thực?Trúng thực hay từ y khoa gọi là ngộ độc thức ăn là tìnhtrạng thường gặp nhất ở trẻ em vào dịp Tết. Nguyên nhânlà do trẻ ăn phải những thức ăn bị nhiễm vi khuẩn hay độctố của vi khuẩn có chứa trong thức ăn. Thức ăn ngày Tết cóđặc điểm là: thức ăn chế biến sẵn được dự trữ, dùng trongnhiều ngày như: lạp xưởng, thịt kho trứng, cá kho, giò chả,bánh tét, bánh chưng. Thức ăn, uống chứa nhiều đườngnhư: mứt, bánh kẹo, nước ngọt, sirô. Những thức ăn trên làmôi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển và gây ngộđộc nếu không đảm bảo trong quá trình chế biến, bảo quảnvà sử dụng.Tết còn là dịp mọi người được vui chơi thoải mái nên trẻ cóthể ăn chơi, ăn dài dài, vừa ăn vừa chơi bất kỳ lúc nào trẻmuốn. Trẻ cũng thường bốc ăn ngay thức ăn để sẵn, chưakịp hâm lại, để lâu ngoài tủ lạnh. Chưa kể ngày Tết đi chơinhiều nên trẻ cũng thường được cho ăn uống những thức ănngoài hàng quán, bên đường cũng là những nguy cơ khiếntrẻ dễ bị ngộ độc thức ăn.Nhận biết trẻ bị trúng thựcTrẻ bị ngộ độc thức ăn ngày Tết thường biểu hiện triệuchứng rối loạn tiêu hóa sau khi ăn từ 1 giờ trở đi. Nôn óivài lần hoặc rất dữ dội, liên tục. Đau bụng quặn từng cơn,sau đó có thể đi tiêu chảy. Tùy theo tác nhân gây ngộ độcmà triệu chứng nôn ói nổi bật hay tiêu chảy nhiều hơn.Thực tế, đa số trẻ thường bị nôn ói rất nhiều do tác dụngcủa độc tố. Nếu không được chăm sóc thích hợp, nôn óinhiều thường dẫn đến những biến chứng nặng như: hít sặc,hạ đường huyết, rối loạn nước và điện giải, đặc biệt ở trẻem nhỏ. Những triệu chứng: sốt, tiêu đàm, tiêu máu là dấuhiệu nhiễm trùng gây tổn thương ruột. Ngoài ra, một số íttrẻ bị ngộ độc thức ăn có biểu hiện nhiễm trùng toàn thângây nhiễm trùng huyết, viêm màng não.Chăm sóc tại nhà như thế nào?Chăm sóc đúng tại nhà khi trẻ bị nôn ói làm giảm tình trạngói ọc và ngăn ngừa biến chứng. Nếu trẻ đang nằm, nghiêngđầu trẻ qua một bên để tránh hít sặc. Lưu ý bồi hoàn nướcvà các chất điện giải bị mất do nôn ói. Những thay đổitrong chế độ ăn sẽ làm dịu triệu chứng và thúc đẩy sự hồiphục của trẻ:- Trẻ còn bú mẹ, cho bú nhiều lần hơn, mỗi 30 phút đến 1giờ. Sau 8 giờ, khi trẻ không ói nữa, cho bú lại bìnhthường.- Trẻ lớn cần cho uống nước biển khô để bồi hoàn lượngnước và điện giải bị mất theo hướng dẫn y tế, ăn thức ănlỏng như nước cháo. Không nên uống nước ngọt, ăn bánhkẹo ngọt vì sẽ làm bệnh thêm nặng. Nếu trẻ vẫn nôn óitrong quá trình này, tạm ngưng ăn 1 giờ, sau đó cho ăn lạivới lượng thức ăn ít hơn. Sau 4 giờ mà trẻ không nôn ói thìnên cho ăn nhiều hơn bằng cách tăng gấp đôi lượng thứcăn. Những thức ăn tiếp theo là thức ăn nhẹ, dễ tiêu như:cháo, cơm, bánh mì, bánh tây lạt, súp nghiền và cho trẻ ănlại bình thường trong vòng 24 giờ. Lưu ý đưa trẻ đến cơ sởy tế khi trẻ có những dấu hiệu nặng như: nôn nhiều, chấtnôn có máu hoặc ngả màu xanh, không thể uống được hoặcbỏ bú, trẻ bị làm kinh co giật, hoặc khi thấy trẻ mệt nhiều,sốt cao, tiêu phân có máu, khát nhiều, đau bụng nhiều, bệnhkéo dài trên 2 ngày...Phòng ngừa trúng thực ngày Tết?Cách phòng ngừa ngộ độc thức ăn ngày Tết tốt nhất là đảmbảo thức ăn tươi ngon và hợp vệ sinh. Chọn thức ăn chếbiến an toàn, tránh những thức ăn ô nhiễm. Nấu chín thứcăn. Bảo quản thức ăn đã nấu cẩn thận, tốt nhất là giữ trongtủ lạnh, không để ở nhiệt độ phòng quá 2 giờ. Hâm kỹ lạithức ăn trước khi ăn. Tạo thói quen cho trẻ rửa tay trướckhi ăn, thân nhân rửa tay trước khi chế biến thức ăn hoặccho trẻ ăn.BS.CKII. NGUYỄN THỊ KIM THOA ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân Trúng thực ngày Tết Trúng thực ngày TếtMùa Xuân, mùa của những lễ hội vui chơi và ăn uống.Những món ngon ngày Tết và sự thay đổi trong thóiquen ăn uống là những nguyên nhân khiến cho trẻ dễ bịtrúng thực trong dịp này. Các bậc phụ huynh cần nắmrõ cách nhận biết những rối loạn xảy ra cho bé và cáchchăm sóc tại nhà để tránh mất vui khi những ngày Tếtphải vào bệnh viện.Khi nào trẻ bị trúng thực?Trúng thực hay từ y khoa gọi là ngộ độc thức ăn là tìnhtrạng thường gặp nhất ở trẻ em vào dịp Tết. Nguyên nhânlà do trẻ ăn phải những thức ăn bị nhiễm vi khuẩn hay độctố của vi khuẩn có chứa trong thức ăn. Thức ăn ngày Tết cóđặc điểm là: thức ăn chế biến sẵn được dự trữ, dùng trongnhiều ngày như: lạp xưởng, thịt kho trứng, cá kho, giò chả,bánh tét, bánh chưng. Thức ăn, uống chứa nhiều đườngnhư: mứt, bánh kẹo, nước ngọt, sirô. Những thức ăn trên làmôi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển và gây ngộđộc nếu không đảm bảo trong quá trình chế biến, bảo quảnvà sử dụng.Tết còn là dịp mọi người được vui chơi thoải mái nên trẻ cóthể ăn chơi, ăn dài dài, vừa ăn vừa chơi bất kỳ lúc nào trẻmuốn. Trẻ cũng thường bốc ăn ngay thức ăn để sẵn, chưakịp hâm lại, để lâu ngoài tủ lạnh. Chưa kể ngày Tết đi chơinhiều nên trẻ cũng thường được cho ăn uống những thức ănngoài hàng quán, bên đường cũng là những nguy cơ khiếntrẻ dễ bị ngộ độc thức ăn.Nhận biết trẻ bị trúng thựcTrẻ bị ngộ độc thức ăn ngày Tết thường biểu hiện triệuchứng rối loạn tiêu hóa sau khi ăn từ 1 giờ trở đi. Nôn óivài lần hoặc rất dữ dội, liên tục. Đau bụng quặn từng cơn,sau đó có thể đi tiêu chảy. Tùy theo tác nhân gây ngộ độcmà triệu chứng nôn ói nổi bật hay tiêu chảy nhiều hơn.Thực tế, đa số trẻ thường bị nôn ói rất nhiều do tác dụngcủa độc tố. Nếu không được chăm sóc thích hợp, nôn óinhiều thường dẫn đến những biến chứng nặng như: hít sặc,hạ đường huyết, rối loạn nước và điện giải, đặc biệt ở trẻem nhỏ. Những triệu chứng: sốt, tiêu đàm, tiêu máu là dấuhiệu nhiễm trùng gây tổn thương ruột. Ngoài ra, một số íttrẻ bị ngộ độc thức ăn có biểu hiện nhiễm trùng toàn thângây nhiễm trùng huyết, viêm màng não.Chăm sóc tại nhà như thế nào?Chăm sóc đúng tại nhà khi trẻ bị nôn ói làm giảm tình trạngói ọc và ngăn ngừa biến chứng. Nếu trẻ đang nằm, nghiêngđầu trẻ qua một bên để tránh hít sặc. Lưu ý bồi hoàn nướcvà các chất điện giải bị mất do nôn ói. Những thay đổitrong chế độ ăn sẽ làm dịu triệu chứng và thúc đẩy sự hồiphục của trẻ:- Trẻ còn bú mẹ, cho bú nhiều lần hơn, mỗi 30 phút đến 1giờ. Sau 8 giờ, khi trẻ không ói nữa, cho bú lại bìnhthường.- Trẻ lớn cần cho uống nước biển khô để bồi hoàn lượngnước và điện giải bị mất theo hướng dẫn y tế, ăn thức ănlỏng như nước cháo. Không nên uống nước ngọt, ăn bánhkẹo ngọt vì sẽ làm bệnh thêm nặng. Nếu trẻ vẫn nôn óitrong quá trình này, tạm ngưng ăn 1 giờ, sau đó cho ăn lạivới lượng thức ăn ít hơn. Sau 4 giờ mà trẻ không nôn ói thìnên cho ăn nhiều hơn bằng cách tăng gấp đôi lượng thứcăn. Những thức ăn tiếp theo là thức ăn nhẹ, dễ tiêu như:cháo, cơm, bánh mì, bánh tây lạt, súp nghiền và cho trẻ ănlại bình thường trong vòng 24 giờ. Lưu ý đưa trẻ đến cơ sởy tế khi trẻ có những dấu hiệu nặng như: nôn nhiều, chấtnôn có máu hoặc ngả màu xanh, không thể uống được hoặcbỏ bú, trẻ bị làm kinh co giật, hoặc khi thấy trẻ mệt nhiều,sốt cao, tiêu phân có máu, khát nhiều, đau bụng nhiều, bệnhkéo dài trên 2 ngày...Phòng ngừa trúng thực ngày Tết?Cách phòng ngừa ngộ độc thức ăn ngày Tết tốt nhất là đảmbảo thức ăn tươi ngon và hợp vệ sinh. Chọn thức ăn chếbiến an toàn, tránh những thức ăn ô nhiễm. Nấu chín thứcăn. Bảo quản thức ăn đã nấu cẩn thận, tốt nhất là giữ trongtủ lạnh, không để ở nhiệt độ phòng quá 2 giờ. Hâm kỹ lạithức ăn trước khi ăn. Tạo thói quen cho trẻ rửa tay trướckhi ăn, thân nhân rửa tay trước khi chế biến thức ăn hoặccho trẻ ăn.BS.CKII. NGUYỄN THỊ KIM THOA ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trúng thực hội chứng trúng thực kiến thức y học chuẩn đoán bệnh bệnh ở trẻ nhỏ chăm sóc trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
4 trang 105 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 99 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 44 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 44 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 41 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 40 0 0