Danh mục

Nguyên nhân và xu hướng biến đổi vai trò già làng ở Tây Nguyên trong bối cảnh mới hiện nay

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 242.71 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết giới thiệu về thiết chế già làng, vai trò của già làng và sự biến đổi của nó trong bối cảnh mới. Trong đó, quan tâm làm rõ nguyên nhân biến đổi và các xu hướng biến đổi vai trò của già làng dưới tác động của các yếu tố xã hội hiện nay nhằm làm rõ những điểm phù hợp và không còn phù hợp trong vai trò của già làng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân và xu hướng biến đổi vai trò già làng ở Tây Nguyên trong bối cảnh mới hiện nay TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 16/2017 165 NGUYÊN NHÂN V XU HƯỚ HƯỚNG BIẾ BIẾN ĐỔ ĐỔI VAI TRÒ GI LNG Ở TÂY NGUYÊN TRONG BỐ BỐI CẢ CẢNH MỚ MỚI HIỆ HIỆN NAY 1 Nguyễn Văn Thắng( )1, Phan Quang Trung2 1 Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội 2 Viện Khoa học Xã hội vùng Tây Nguyên Tóm tắt tắt: ắt Bài viết giới thiệu về thiết chế già làng, vai trò của già làng và sự biến ñổi của nó trong bối cảnh mới. Trong ñó, chúng tôi quan tâm làm rõ nguyên nhân biến ñổi và các xu hướng biến ñổi vai trò của già làng dưới tác ñộng của các yếu tố xã hội hiện nay nhằm làm rõ những ñiểm phù hợp và không còn phù hợp trong vai trò của già làng, qua ñó, giúp các cơ quan quản lý nhà nước tham khảo ñể ñưa ra các chương trình, kế hoạch bảo tồn và phát huy vai trò của thiết chế này góp phần củng cố, xây dựng khối ñại ñoàn kết dân tộc. Từ khóa: khóa Già làng, thiết chế già làng, biến ñổi vai trò già làng, xu hướng biến ñổi vai trò già làng. 1. MỞ ĐẦU Trong cộng ñồng xã hội các tộc người thiểu số ở Tây Nguyên2 truyền thống, chưa hình thành luật pháp của một tổ chức xã hội có giai cấp như các chế tài, ñịnh chế phong kiến Việt Nam. Tại ñây chỉ tồn tại các thiết chế xã hội truyền thống và luật tục không thành văn ñược trao truyền qua các thế hệ bằng hình thức truyền miệng. Luật tục, quy ñịnh thái ñộ ứng xử giữa con người với con người, với xã hội, với môi trường thiên nhiên, các quan hệ sở hữu, hôn nhân - gia ñình, tín ngưỡng, phong tục và lễ nghi... là những chuẩn mực ñã hình thành và phát triển trong quá trình lịch sử tộc người. Nó phản ánh ñời sống xã hội truyền thống của mỗi tộc người và ñược toàn thể cộng ñồng mặc nhiên chấp nhận, tự giác tuân thủ như một thói quen, một tập quán. Đó cũng chính là quy tắc ñảm bảo cho sự phát (1) Nhận bài ngày 21.5.2017; chỉnh sửa, gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 20.6.2017 Liên hệ tác giả: Nguyễn Văn Thắng; Email: nvthang@daihocthudo.edu.vn 2 Trong bài viết này, khu vực Tây Nguyên ñược hiểu theo không gian văn hóa xã hội, bao gồm cả 23 huyện thuộc 6 tỉnh thành giáp Tây Nguyên 166 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI triển trường tồn, vững chắc của từng cộng ñồng, lẫn ñời sống văn hóa tộc người trên cơ sở chung sống và tôn trọng lẫn nhau. Về khái niệm già làng, thực tế trong ngôn ngữ của ñồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên không có hai từ này, mà chỉ có khái niệm về người ñứng ñầu một bộ tộc hoặc một vùng ñất. Đó là các chủ buôn, bon, chủ ñất, theo cách gọi của một số tộc người Tây Nguyên là khác nhau, như: Kruanh bon, U ruanh bon (Mnông, S’Tiêng), Pô pin ea, Pô êlan (Êñê), Kră Plé (Sê ñăng), Tha Plơi (Jrai), Bok Kră plei (Ba Na)... Trong ngôn ngữ các dân tộc Tây Nguyên, họ là những người gốc làng, người thiêng - củi lửa, người làm lớn trong cộng ñồng. Khái niệm già làng chỉ mới xuất hiện từ sau năm 1954 theo lối nghĩ và cách gọi của một số cán bộ làm công tác vận ñộng quần chúng hoặc những người sưu tầm văn hoá dân gian truyền thống Tây Nguyên chỉ những người cao tuổi ñược coi trọng trong cộng ñồng. Khái niệm này dần ñược phổ biến và sử dụng rộng rãi tới ngày nay. Vị trí già làng trong cộng ñồng thiểu số Tây Nguyên không hẳn là một ñịa vị do bầu cử hay tuyển chọn mà có. Không có số lượng quy ñịnh hay cố ñịnh. Cũng không nhằm chỉ những người ñã già (người cao tuổi) mới ñược tôn vinh làm người lãnh ñạo cao nhất của cộng ñồng, mà dù còn trẻ, nếu có ñạo ñức, tài giỏi, có kinh nghiệm sản xuất,hội tụ ñủ tín nhiệm của ñông ñảo các thành viên trong cộng ñồng, trong một trường hợp nào ñó, vẫn có thể ñược bầu làm lãnh ñạo,cũng như mặc nhiên ñược chủ làng và cộng ñồng tham khảo ý kiến, khi cần thiết. Già làng là sự tổng hợp ý thức của hai khái niệm: cá nhân và cộng ñồng. Cá nhân ở ñây ñược sàng lọc và lựa chọn theo những tiêu chuẩn nghiêm ngặt, như: Tuổi tác, kinh nghiệm,sự tín nhiệm...ñược tập thể cùng ñồng lòng tôn vinh. Bản thân cá nhân ñó cũng phải tự khẳng ñịnh và thường xuyên làm việc ñể nâng cao uy tín, vị thế của mình. Đây chính là mối tương quan thích hợp chỉ có trong các sắc dân t ...

Tài liệu được xem nhiều: