Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam thời kỳ phong kiến và Pháp thuộc
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.52 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng trong luật tố tụng hình sự là một trong những nguyên tắc quan trọng nhằm bảo đảm việc giải quyết vụ án được khách quan, đúng người, đúng tội. Chính vì vậy, trong thời kỳ phong kiến và Pháp thuộc ở Việt Nam, mặc dù Luật tố tụng hình sự còn nhiều hạn chế nhưng những qui định để bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng đã được các nhà làm luật quan tâm và ghi nhận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam thời kỳ phong kiến và Pháp thuộcTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số 2 (2015) 13-19 Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam thời kỳ phong kiến và Pháp thuộc Trần Thu Hạnh* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt nam Nhận ngày 06 tháng 4 năm 2015 Chỉnh sửa ngày 28 tháng 5 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 6 năm 2015 Tóm tắt: Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng trong luật tố tụng hình sự là một trong những nguyên tắc quan trọng nhằm bảo đảm việc giải quyết vụ án được khách quan, đúng người, đúng tội. Chính vì vậy, trong thời kỳ phong kiến và Pháp thuộc ở Việt Nam, mặc dù Luật tố tụng hình sự còn nhiều hạn chế nhưng những qui định để bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng đã được các nhà làm luật quan tâm và ghi nhận. Từ khoá: Vô tư, tiến hành tố tụng, tố tụng hình sự, từ chối, thay đổi, căn cứ. Sự∗vô tư của người tiến hành tố tụng và của giai cấp địa chủ phong kiến trong quá trìnhngười tham gia tố tụng là một trong những điều giải quyết vụ án hình sự. Dưới triều Lý đã cókiện quan trọng có tính chất quyết định để vụ Hình Thư trong đó chứa đựng nhiều qui phạmán được giải quyết khách quan, không làm oan pháp luật tố tụng hình sự. Điều này cũng phảnngười vô tội và không để lọt tội phạm. Thái độ ánh nền văn minh pháp lý Việt Nam sớm hìnhvô tư của những người này dẫn đến nhận thức thành và phát triển, tư tưởng pháp trị được thểkhách quan về những tình tiết của vụ án, bản án hiện trong thực tế và là công cụ chủ yếu củavà các quyết định họ đưa ra mới đúng người,đúng tội; mới làm cho người có tội và xã hội Nhà nước phong kiến Việt Nam để cai trị xãtâm phục, khẩu phục. Vì vậy, ngay trong luật tố hội. Những triều đại sau này của Nhà nướctụng hình sự thời kỳ phong kiến và và Pháp phong kiến Việt Nam đã tiếp tục và phát triểnthuộc ở Việt Nam đã có những qui định để bảo tư tưởng đó trong các bộ luật của mình như:đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng và Quốc triều Hình luật (Thời Lê), Hoàng Việt luậtngười tham gia tố tụng trong quá trình giải lệ (Thời Nguyễn)... Đặc biệt, Quốc triều Hìnhquyết vụ án hình sự. luật được đánh giá là bộ luật có nhiều nét tiến Trong các triều đại phong kiến, luật tố tụng bộ so với đương thời, thể hiện tư tưởng pháp trịhình sự ra đời tương đối sớm, phản ánh ý chí kết hợp hài hoà với đức trị của Lê Thánh Tông:_______ “Tôi nghĩ rằng Lê Thánh Tông là một người tôn∗ ĐT.: 84-37547512 sùng Nho giáo, một nhà Lý học theo phái Tống Email: tranthuhanh72@yahoo.com nho, nhưng ông biết kết hợp tư tưởng Nho giáo, 1314 T.T. Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số 2 (2015) 13-19tư tưởng đức trị và lễ trị với tư tưởng pháp trị nhau trong các lĩnh vực công quyền phần nàotrên một tinh thần và ý thức dân tộc sâu sắc” [1, đã thể hiện nguyên tắc bảo đảm sự vô tư trongtr 18]. Mặc dù với tên gọi là “Quốc triều Hình hoạt động tố tụng. Nhà vua quy định quyềnluật” nhưng nó là văn bản tổng hợp chứa đựng hạn, trách nhiệm rõ ràng cho từng bộ phận,qui phạm của nhiều ngành luật khác nhau trong khu vực, quan lại trên cơ sở đó trách nhiệmđó có qui phạm luật tố tụng hình sự (TTHS). giám sát lẫn nhau.Thông qua đó chúng ta thấy rằng việc giải Mỗi bộ làm một việc; các bộ chịu sự giámquyết vụ án hình sự do một cơ quan tiến hành, sát của các khoa,các Hiến ty giám sát việc củatập trung vào tay vị quan lại đứng đầu địa các đạo; các quan lại chịu sự giám sát lẫnphương, tuy nhiên vị quan này cũng lập ra nhau, quan trên giám sát quan dưới, vua có thểnhững quan giúp việc: “quan tra hỏi tù phạm”, sai một số quan thường xuyên hoặc đột xuất“quan xét hỏi” [2, tr 239-240] đó là những kiểm tra, giám sát công việc các các quan khác.người làm công tác điều tra và xét hỏi trong quá Cho công sai hoặc b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam thời kỳ phong kiến và Pháp thuộcTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số 2 (2015) 13-19 Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam thời kỳ phong kiến và Pháp thuộc Trần Thu Hạnh* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt nam Nhận ngày 06 tháng 4 năm 2015 Chỉnh sửa ngày 28 tháng 5 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 6 năm 2015 Tóm tắt: Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng trong luật tố tụng hình sự là một trong những nguyên tắc quan trọng nhằm bảo đảm việc giải quyết vụ án được khách quan, đúng người, đúng tội. Chính vì vậy, trong thời kỳ phong kiến và Pháp thuộc ở Việt Nam, mặc dù Luật tố tụng hình sự còn nhiều hạn chế nhưng những qui định để bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng đã được các nhà làm luật quan tâm và ghi nhận. Từ khoá: Vô tư, tiến hành tố tụng, tố tụng hình sự, từ chối, thay đổi, căn cứ. Sự∗vô tư của người tiến hành tố tụng và của giai cấp địa chủ phong kiến trong quá trìnhngười tham gia tố tụng là một trong những điều giải quyết vụ án hình sự. Dưới triều Lý đã cókiện quan trọng có tính chất quyết định để vụ Hình Thư trong đó chứa đựng nhiều qui phạmán được giải quyết khách quan, không làm oan pháp luật tố tụng hình sự. Điều này cũng phảnngười vô tội và không để lọt tội phạm. Thái độ ánh nền văn minh pháp lý Việt Nam sớm hìnhvô tư của những người này dẫn đến nhận thức thành và phát triển, tư tưởng pháp trị được thểkhách quan về những tình tiết của vụ án, bản án hiện trong thực tế và là công cụ chủ yếu củavà các quyết định họ đưa ra mới đúng người,đúng tội; mới làm cho người có tội và xã hội Nhà nước phong kiến Việt Nam để cai trị xãtâm phục, khẩu phục. Vì vậy, ngay trong luật tố hội. Những triều đại sau này của Nhà nướctụng hình sự thời kỳ phong kiến và và Pháp phong kiến Việt Nam đã tiếp tục và phát triểnthuộc ở Việt Nam đã có những qui định để bảo tư tưởng đó trong các bộ luật của mình như:đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng và Quốc triều Hình luật (Thời Lê), Hoàng Việt luậtngười tham gia tố tụng trong quá trình giải lệ (Thời Nguyễn)... Đặc biệt, Quốc triều Hìnhquyết vụ án hình sự. luật được đánh giá là bộ luật có nhiều nét tiến Trong các triều đại phong kiến, luật tố tụng bộ so với đương thời, thể hiện tư tưởng pháp trịhình sự ra đời tương đối sớm, phản ánh ý chí kết hợp hài hoà với đức trị của Lê Thánh Tông:_______ “Tôi nghĩ rằng Lê Thánh Tông là một người tôn∗ ĐT.: 84-37547512 sùng Nho giáo, một nhà Lý học theo phái Tống Email: tranthuhanh72@yahoo.com nho, nhưng ông biết kết hợp tư tưởng Nho giáo, 1314 T.T. Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 31, Số 2 (2015) 13-19tư tưởng đức trị và lễ trị với tư tưởng pháp trị nhau trong các lĩnh vực công quyền phần nàotrên một tinh thần và ý thức dân tộc sâu sắc” [1, đã thể hiện nguyên tắc bảo đảm sự vô tư trongtr 18]. Mặc dù với tên gọi là “Quốc triều Hình hoạt động tố tụng. Nhà vua quy định quyềnluật” nhưng nó là văn bản tổng hợp chứa đựng hạn, trách nhiệm rõ ràng cho từng bộ phận,qui phạm của nhiều ngành luật khác nhau trong khu vực, quan lại trên cơ sở đó trách nhiệmđó có qui phạm luật tố tụng hình sự (TTHS). giám sát lẫn nhau.Thông qua đó chúng ta thấy rằng việc giải Mỗi bộ làm một việc; các bộ chịu sự giámquyết vụ án hình sự do một cơ quan tiến hành, sát của các khoa,các Hiến ty giám sát việc củatập trung vào tay vị quan lại đứng đầu địa các đạo; các quan lại chịu sự giám sát lẫnphương, tuy nhiên vị quan này cũng lập ra nhau, quan trên giám sát quan dưới, vua có thểnhững quan giúp việc: “quan tra hỏi tù phạm”, sai một số quan thường xuyên hoặc đột xuất“quan xét hỏi” [2, tr 239-240] đó là những kiểm tra, giám sát công việc các các quan khác.người làm công tác điều tra và xét hỏi trong quá Cho công sai hoặc b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư Người tiến hành tố tụng Người tham gia tố tụng Luật tố tụng hình sự Luật hình sự thời phong kiến Luật hình sự thời Pháp thuộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật tố tụng hình sự: Phần 1 - ThS. Trần Văn Sơn (chủ biên)
173 trang 197 0 0 -
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 1
20 trang 191 0 0 -
9 trang 85 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 6: Luật hình sự và luật tố tụng hình sự
15 trang 66 0 0 -
78 trang 56 0 0
-
Tiểu luận: Các nội dung pháp lý cơ bản của luật tố tụng hình sự EU
18 trang 51 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 10 - TS. Nguyễn Nam Hà
61 trang 48 0 0 -
Thông tư số 03/2019/TT-BVHTTDL
6 trang 42 0 0 -
Văn bản chỉ thị số 01/2013/CT-UBND 2013
12 trang 41 0 0 -
52 trang 38 0 0