Nguyên tắc bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 268.74 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết này tác giả sẽ đề cập đến nguyên tắc bồi thường toàn bộ và các trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc bồi thường toàn bộ. Nguyên tắc bồi thường toàn bộ là nguyên tắc được khoa học pháp lý thế giới cũng như Việt Nam thừa nhận. Nguyên tắc này là hệ luận của nguyên tắc “pacta sunt servanda ” theo đó bên có quyền phải được bồi thường toàn bộ những thiệt hại mà bên này phải gánh chịu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồngTạp chí Kho h cQ: u t h c T p 33 S 2 (2017) 41-48guyên tắc bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồngBùi Thị Th nh ằng*Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Namh n ngày 09 tháng 4 năm 2017Chỉnh sử ngày 26 tháng 5 năm 2017; Chấp nh n đăng ngày 28 tháng 6 năm 2017Tóm tắt: guyên tắc bồi thường toàn bộ là nguyên tắc được kho h c pháp lý thế giới cũng nhưViệt m thừ nh n. guyên tắc này là hệ lu n củ nguyên tắc “p ct sunt serv nd ” theo đó bêncó quyền phải được bồi thường toàn bộ những thiệt hại mà bên này phải gánh chịu. Trong phạm vibài viết này tác giả sẽ đề c p đến nguyên tắc bồi thường toàn bộ và các trường hợp ngoại lệ củnguyên tắc bồi thường toàn bộ.Từ khóa: Nguyên tắc bồi thường toàn bộ nguyên tắc pacta sunt servanda Bộ lu t Dân sựnăm 2015.1. Đặt vấn đềhại. Có thể nh n thấy nguyên tắc bồi thườngtoàn bộ là hệ lu n củ nguyên tắc “p ct suntserv nd ” theo đó bên có quyền phải được bồithường toàn bộ những thiệt hại mà bên này phảigánh chịu. ây là nguyên tắc được kho h cpháp lý thế giới cũng như Việt m thừ nh n.Trong phạm vi bài viết này tác giả sẽ đề c pđến nguyên tắc bồi thường toàn bộ và cáctrường hợp ngoại lệ củ nguyên tắc bồi thườngtoàn bộ.Dự trên nguyên tắc p ct sunt serv ndbên có quyền có quyền yêu cầu bên có nghĩ vụphải thực hiện đúng c m kết trong hợp đồng.Trong trường hợp bên có nghĩ vụ không thựchiện đúng hợp đồng gây thiệt hại cho bên cóquyền thì bên có quyền có quyền yêu cầu bêncó nghĩ vụ bồi thường thiệt hại cho những tổnthất mà bên này phải gánh chịu. Với bản chấtbuộc bên vi phạm hợp đồng phải trả một khoảntiền nhất định cho bên bị thiệt hại nhằm đư bênbị thiệt hại vào vị trí mà bên này đáng lẽ đạtđược nếu hợp đồng được thực hiện đúng có thểnh n thấy bồi thường thiệt hại có ý nghĩ thaythế nghĩ vụ phải thực hiện đúng hợp đồngbằng nghĩ vụ phải trả một khoản tiền tươngứng với thiệt hại mà bên bị thiệt hại phải gánhchịu trong trường hợp bên có nghĩ vụ đãkhông thực hiện đúng nghĩ vụ mà đáng lẽ bênnày phải thực hiện - bồi thường toàn bộ thiệt2. Nguyên tắc bồi thường toàn bộ thiệt hạiBồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồngtrong hệ th ng civil l w mà tiêu biểu là Phápđược xây dựng trên cơ sở bồi thường thiệt hạitheo truyền th ng lu tMã. Theo lu tMãkhoản bồi thường thiệt hại đầy đủ b o gồmkhoản bồi thường thiệt hại cho “damnumemergens” và “lucrum cessans”. “Damnumemergens” được hiểu là tổn thất thực tế mà bênbị thiệt hại phải gánh chịu - những tổn thất màbên bị thiệt hại phải gánh chịu là h u quả củviệc bên ki không thực hiện hợp đồng._______T.: 84-904158709.Email: hangbttvnu@gmail.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.40994142B.T.T. Hằng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, ố 2 (2017) 41-48“ ucrum cessans” được hiểu là khoản lợi bị mất– những khoản lợi mà bên bị thiệt hại đáng lẽcó được nếu hợp đồng được thực hiện đúng.i loại thiệt hại này cũng được các h c giảPháp xem là cơ sở để xác định khoản bồithường thiệt hại do vi phạm hợp đồng. iều nàyđược thể hiện rõ thông qu quy định củiều1149 Bộ lu t Dân sự Pháp năm 1804 và n yđược ghi nh n tại iều 1231-2 Sắc lệnh s2016-131 với quy định: “Về nguyên tắc giá trịkhoản bồi thường cho bên có quyền b o gồmthiệt hại thực tế và lợi ích mà lẽ r bên có quyềnđược hưởng …” hư v y mặc dù nguyên tắcbồi thường toàn bộ không được ghi nh n minhthị trong Bộ lu t Dân sự Pháp nhưng dự trêntư tưởng thiệt hại phải được khắc phục hoàntoàn và nội dung củ iều 1149 Bộ lu t Dân sựPháp năm 1804 cũng như iều 1231-2 Sắc lệnhs 2016-131 có thể khẳng định nguyên tắc bồithường toàn bộ (Principe de la réparationintégrale) được xem là nguyên tắc cơ bản tronglu t hợp đồng Pháp [1].Ở Anh trước thế kỷ XIX các phán quyết vềbồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng rấtkhác nh u bởi lúc đó lu t hợp đồng Anh chưđư r nguyên tắc xác định bồi thường thiệt hạivà quyền quyết định mức bồi thường thiệt hạihoàn toàn thuộc về bồi thẩm đoàn [2]. ến thếkỷ XIX do chịu ảnh hưởng củ pháp lu t Phápnguyên tắc bồi thường thiệt hại trong lu t hợpđồng Anh mới được rút r từ tuyên b củ thẩmphán Baron Parke trong vụ Robinson kiệnHarman. Theo nội dung vụ kiệnrm n đãđồng ý cho Robinson thuê nhà cùng tài sảntrong ngôi nhà trong thời hạn 21 năm. Mặc dùRobinson đã chấp nh n nhưng s u đórm nkhông gi o nhà cho Robinson. Do v yRobinson khởi kiện đòirm n phải bồithường thiệt hại đ i với tổn thất thực tế khoảnlợi bị mất và những chi phí cho việc chuẩn bịthuê nhà. Thẩm phán Baron P rke đã tuyên b :“Quy tắc củ common l w về bồi thường thiệthại là bên bị vi phạm sẽ được đặt vào tình trạngtương tự như khi hợp đồng được thực hiện đúngnếu thiệt hại do vi phạm hợp đồng có thể đượcbù đắp bằng tiền” [3]. hư v y có thể nh nthấy nguyên tắc bồi thường thiệt hại củ Anh làtương tự nguyên tắc bồi thường thiệt hại củPháp – nguyên tắc bồi thường toàn bộ. Tuynhiên vào thời điểm rú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồngTạp chí Kho h cQ: u t h c T p 33 S 2 (2017) 41-48guyên tắc bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồngBùi Thị Th nh ằng*Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Namh n ngày 09 tháng 4 năm 2017Chỉnh sử ngày 26 tháng 5 năm 2017; Chấp nh n đăng ngày 28 tháng 6 năm 2017Tóm tắt: guyên tắc bồi thường toàn bộ là nguyên tắc được kho h c pháp lý thế giới cũng nhưViệt m thừ nh n. guyên tắc này là hệ lu n củ nguyên tắc “p ct sunt serv nd ” theo đó bêncó quyền phải được bồi thường toàn bộ những thiệt hại mà bên này phải gánh chịu. Trong phạm vibài viết này tác giả sẽ đề c p đến nguyên tắc bồi thường toàn bộ và các trường hợp ngoại lệ củnguyên tắc bồi thường toàn bộ.Từ khóa: Nguyên tắc bồi thường toàn bộ nguyên tắc pacta sunt servanda Bộ lu t Dân sựnăm 2015.1. Đặt vấn đềhại. Có thể nh n thấy nguyên tắc bồi thườngtoàn bộ là hệ lu n củ nguyên tắc “p ct suntserv nd ” theo đó bên có quyền phải được bồithường toàn bộ những thiệt hại mà bên này phảigánh chịu. ây là nguyên tắc được kho h cpháp lý thế giới cũng như Việt m thừ nh n.Trong phạm vi bài viết này tác giả sẽ đề c pđến nguyên tắc bồi thường toàn bộ và cáctrường hợp ngoại lệ củ nguyên tắc bồi thườngtoàn bộ.Dự trên nguyên tắc p ct sunt serv ndbên có quyền có quyền yêu cầu bên có nghĩ vụphải thực hiện đúng c m kết trong hợp đồng.Trong trường hợp bên có nghĩ vụ không thựchiện đúng hợp đồng gây thiệt hại cho bên cóquyền thì bên có quyền có quyền yêu cầu bêncó nghĩ vụ bồi thường thiệt hại cho những tổnthất mà bên này phải gánh chịu. Với bản chấtbuộc bên vi phạm hợp đồng phải trả một khoảntiền nhất định cho bên bị thiệt hại nhằm đư bênbị thiệt hại vào vị trí mà bên này đáng lẽ đạtđược nếu hợp đồng được thực hiện đúng có thểnh n thấy bồi thường thiệt hại có ý nghĩ thaythế nghĩ vụ phải thực hiện đúng hợp đồngbằng nghĩ vụ phải trả một khoản tiền tươngứng với thiệt hại mà bên bị thiệt hại phải gánhchịu trong trường hợp bên có nghĩ vụ đãkhông thực hiện đúng nghĩ vụ mà đáng lẽ bênnày phải thực hiện - bồi thường toàn bộ thiệt2. Nguyên tắc bồi thường toàn bộ thiệt hạiBồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồngtrong hệ th ng civil l w mà tiêu biểu là Phápđược xây dựng trên cơ sở bồi thường thiệt hạitheo truyền th ng lu tMã. Theo lu tMãkhoản bồi thường thiệt hại đầy đủ b o gồmkhoản bồi thường thiệt hại cho “damnumemergens” và “lucrum cessans”. “Damnumemergens” được hiểu là tổn thất thực tế mà bênbị thiệt hại phải gánh chịu - những tổn thất màbên bị thiệt hại phải gánh chịu là h u quả củviệc bên ki không thực hiện hợp đồng._______T.: 84-904158709.Email: hangbttvnu@gmail.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.40994142B.T.T. Hằng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 33, ố 2 (2017) 41-48“ ucrum cessans” được hiểu là khoản lợi bị mất– những khoản lợi mà bên bị thiệt hại đáng lẽcó được nếu hợp đồng được thực hiện đúng.i loại thiệt hại này cũng được các h c giảPháp xem là cơ sở để xác định khoản bồithường thiệt hại do vi phạm hợp đồng. iều nàyđược thể hiện rõ thông qu quy định củiều1149 Bộ lu t Dân sự Pháp năm 1804 và n yđược ghi nh n tại iều 1231-2 Sắc lệnh s2016-131 với quy định: “Về nguyên tắc giá trịkhoản bồi thường cho bên có quyền b o gồmthiệt hại thực tế và lợi ích mà lẽ r bên có quyềnđược hưởng …” hư v y mặc dù nguyên tắcbồi thường toàn bộ không được ghi nh n minhthị trong Bộ lu t Dân sự Pháp nhưng dự trêntư tưởng thiệt hại phải được khắc phục hoàntoàn và nội dung củ iều 1149 Bộ lu t Dân sựPháp năm 1804 cũng như iều 1231-2 Sắc lệnhs 2016-131 có thể khẳng định nguyên tắc bồithường toàn bộ (Principe de la réparationintégrale) được xem là nguyên tắc cơ bản tronglu t hợp đồng Pháp [1].Ở Anh trước thế kỷ XIX các phán quyết vềbồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng rấtkhác nh u bởi lúc đó lu t hợp đồng Anh chưđư r nguyên tắc xác định bồi thường thiệt hạivà quyền quyết định mức bồi thường thiệt hạihoàn toàn thuộc về bồi thẩm đoàn [2]. ến thếkỷ XIX do chịu ảnh hưởng củ pháp lu t Phápnguyên tắc bồi thường thiệt hại trong lu t hợpđồng Anh mới được rút r từ tuyên b củ thẩmphán Baron Parke trong vụ Robinson kiệnHarman. Theo nội dung vụ kiệnrm n đãđồng ý cho Robinson thuê nhà cùng tài sảntrong ngôi nhà trong thời hạn 21 năm. Mặc dùRobinson đã chấp nh n nhưng s u đórm nkhông gi o nhà cho Robinson. Do v yRobinson khởi kiện đòirm n phải bồithường thiệt hại đ i với tổn thất thực tế khoảnlợi bị mất và những chi phí cho việc chuẩn bịthuê nhà. Thẩm phán Baron P rke đã tuyên b :“Quy tắc củ common l w về bồi thường thiệthại là bên bị vi phạm sẽ được đặt vào tình trạngtương tự như khi hợp đồng được thực hiện đúngnếu thiệt hại do vi phạm hợp đồng có thể đượcbù đắp bằng tiền” [3]. hư v y có thể nh nthấy nguyên tắc bồi thường thiệt hại củ Anh làtương tự nguyên tắc bồi thường thiệt hại củPháp – nguyên tắc bồi thường toàn bộ. Tuynhiên vào thời điểm rú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Pháp luật Việt Nam Nguyên tắc bồi thường toàn bộ Nguyên tắc pacta sunt servanda Bộ luật Dân sựnăm 2015Tài liệu liên quan:
-
62 trang 312 0 0
-
6 trang 308 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 224 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 219 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 209 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0