Danh mục

Nguyên tắc Chain

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 104.21 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu nguyên tắc chain, kỹ năng mềm, kỹ năng làm việc nhóm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc Chain Nguyên tắc Chain1 SloganLiên kết trong nhóm yếu ớt đè nén sức mạnh của nhóm.2 Câu chuyệnTôi kể ngày xưa chuyện Mỵ ChâuTrái tim lầm chỗ để trên đầuNỏ thần vô ý trao tay giặcĐến nỗi cơ đồ đắm biển sâu.Có lẽ không người Việt nào lại không nhớ chuyện Trọng Thủy Mỵ Châu.Triệu Đà từ quận Nam Hải (Quảng Đông bây giờ) sang đánh Âu Lạc. Nhờ vào chuẩnbị quân sự tốt, An Dương Vương đã chống cự được hiệu quả. Triệu Đà buộc phảidùng kế nội gián bằng cuộc kết hôn giữa con trai mình, Trọng Thủy, và con gái AnDương Vương là Mỵ Châu. Sau khi nắm được bí mật quân sự của An Dương Vươngthông qua con trai, Triệu Đà đã thành công trong việc chinh phục Âu Lạc, buộc AnDương Vương bỏ chạy và tự tử, kết thúc thời kỳ An Dương Vương.(Nguồn: vi.wikipedia.org)Kết cục thất bại nặng nề của An Dương Vương chính là đã tin nhầm Trọng Thủy, đưaTrọng Thủy vào làm con rể mình trong khi tư tưởng xâm lược của Triệu Đà vẫn cònđó. Mỵ Châu vô tình đã trở thành kẻ gian của nước Âu Lạc.Hai nhân vật này đã phá hủy toàn bộ công sức lập nước và giữ nước Âu Lạc của AnDương Vương.3 Ý nghĩaSự gắn kết giữa các thành viên trong nhóm yếu kém sẽ khiến nhóm thất bại.Nguyên tắc hỗ trợ cách thức phân biệt những thành viên ít gắn kết với nhóm, cách cưxử, khắc phục.4 Tầm quan trọng4.1 Nhận thức người thiếu gắn kết đồng độiViệc nhận thức này hỗ trợ ta kết hợp thành viên mới vào nhóm mình hoặc có thểnhận thức ra nhân vật không tốt trong nhóm.Người Sẽ không thực hiệnNgười thể hiện thái độ không muố thay đổi, phát triển, hay mở rộng qua lĩnh vựckhác.Người Không nên cùng thực hiệnHọ có kế hoạch của riêng mìnhNgười không thể thực hiệnNhững người này năng lực không phù hợp. Một số chuẩn nhận ra:Không theo kịp nhịp độ của nhóm.Không phát triển phần công việc của mình.Không thấy toàn cảnh.Sẽ không làm việc hết mình.Sẽ không làm việc trong giờ nghĩ của nhóm.Không hoàn thành nhiệm vụ4.2 Cách ứng xửMục này chỉ cách ứng xử khi trong nhóm có thành viên như thế.Tập huấn lạiCó thể đưa một cuốn sách, đưa đi dự một cuộc hội thảo, cho cơ hội thử thách, cho bắtcặp với một người giàu kinh nghiệm.Thương lượngCho họ cơ hội để hy vọng có sự thay đổi từ những người này. Nếu không ta phải hiểurằng có thể họ không làm tốt trong nhóm ta nhưng sẽ là thành viên tích cực trongnhóm khác. Hãy để họ tự tìm nơi phù hợp với mình.4.3 Tình trạng thiếu gắn kết còn không?Tình trạng này có thể thấy rõ nhờ vào việc nhìn vào những thành viên tích cực.Họ sẽ nhận raNhận ra có liên kết yếu trong nhómHọ sẽ hỗ trợHỗ trợ cách thành viên trong nhóm lạm việc tốt hơn.Họ sẽ giận dỗiSẽ giận dỗi với sự thiếu gắn kết của một số thành viên .Họ làm việc giảm hiệu quảHọ sẽ phản ứng với lãnh đạo5 Tự đánh giáƯớc lượng khả năng làm việc nhóm của bạn qua việc đánh số 1, 2, 3. Trong đó, 1 =không bao giờ, 2 = đôi khi, 3 = luôn luôn.1. Khi tuyển tình nguyện viên, tôi biết rằng không phải ai cũng muốn làm một phầncủa nhóm.2. Tôi có thể nói cho bạn nghe trong nhóm tôi ai là người ít gắn kết với nhóm.3. Tôi không thể phân biệt ai là người nên mời, ai không nên mời tham gia nhóm.4. Tôi không thấy sự ích kỷ của một ai đó từ chối lời mời tham gia nhóm của tôi màtôi là nhóm trưởng.5. Thành viên ít gắn kết với nhóm có thể được cải thiện nhờ những thành viên kháccủa nhóm.6. Là một thành viên trong nhóm, tôi cố gắng giúp đỡ những thành viên ít gắn bó vớinhóm.7. Là trưởng nhóm, tôi hiểu rằng những thành viên ít gắn bó nhóm sẽ ảnh hưởng đếntoàn nhóm.8. Khi phát hiện thành viên ít gắn bó với nhóm, tôi tập huấn hoặc thương lượng ngayvới anh ấy (cô ấy).9. Tôi dễ dàng nhận thấy thành viên yếu trong nhóm.10. Khi một thành viên ít gắn bó với nhóm bị loại khỏi nhóm, tôi sẽ không đemchuyện yếu kém hay khuyết điểm của người đó kể lại cho nhóm.Tổng cộng, nếu điểm:24-30: Bạn ở trong những thành phần mạnh của nhóm, hãy tiếp tục phát huy, nhưngcũng hãy dành thời gian để giúp những thành viên khác được như bạn.16-23: Bạn không phải là thành viên yếu của nhóm nhưng cũng không giúp ích nhiềucho nhóm. Hãy rèn luyện thêm năng lực làm việc nhóm của mình để trở thành thànhphần mạnh trong nhóm.10-15: Bạn là thành viên yếu trong nhóm. Nếu bạn không phát triển, hiệu quả làmviệc của bạn trong nhóm sẽ không cao.6 Thảo luậnHãy trả lời những câu hỏi thảo luận khi bạn đang ở trong nhóm6.1 Lý do nào để một người được mời không tham gia một nhóm? Bạn phản ứng nhưthế nào?6.2 Làm thế nào nhận ra người sẽ gây trở ngại cho nhóm?6.3 Tại sao việc nhận ra thành viên yếu trong nhóm lại là việc quan trọng?6.4 Khi nhận ra thành viên ít gắn bó với nhóm, bạn sẽ phản ứng như thế nào?6.5 Trước đây, nhóm của bạn đã thất bại vì những thành viên ít gắn bó với nhóm nhưthế nào? Bạn có đồng tình với những quyết định lúc đó?6.6 Là một trưởng nhóm, bạn tiếp cận những thành viên ít gắn bó với nhóm như thếnào? Nhiệm vụ của bạn lúc đó là gì?6.7 Công ty của bạn (nhóm của bạn) cần làm gì để tạo sự gắn kết chặt chẽ các thànhviên trong nhóm?6.8 Bạn cần làm gì để tránh trở thành thành viên không tốt trong nhóm? ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: