Nguyên tắc của Ủy Ban Basel
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 69.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Uỷ ban Basel về giám sát nghiệp vụ ngân hàng là một Uỷ ban bao gồm các chuyên giagiám sát hoạt động ngân hàng được thành lập bởi một số Thống đốc Ngân hàng Trungương vào năm 1975. Uỷ ban này bao gồm đại diện cao cấp của các cơ quan giám sátnghiệp vụ ngân hàng tại 10 quốc gia trên thế giới, bao gồm Mỹ, Nhật Bản, Anh, Pháp,Đức, Italia, Hà Lan, Canada, Thụy Điển và Bỉ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc của Ủy Ban Basel NGUYÊN TẮC CỦA ỦY BAN BASEL VỀ GIÁM SÁT NGÂN HÀNG VÀ SỰ CẦN THIẾT ÁP DỤNG BASEL ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIÁM SÁT TẠI VIỆT NAM Ths. Nguyễn Lĩnh NamUỷ ban Basel về giám sát nghiệp vụ ngân hàng là một Uỷ ban bao gồm các chuyên giagiám sát hoạt động ngân hàng được thành lập bởi một số Thống đốc Ngân hàng Trungương vào năm 1975. Uỷ ban này bao gồm đại diện cao cấp của các cơ quan giám sátnghiệp vụ ngân hàng tại 10 quốc gia trên thế giới, bao gồm Mỹ, Nhật Bản, Anh, Pháp,Đức, Italia, Hà Lan, Canada, Thụy Điển và Bỉ.Quan điểm của Basel là sự yếu kém trong hệ thống ngân hàng của một quốc gia có thểảnh hưởng tới sự ổn định về tài chính không chỉ trong phạm vi quốc gia đó mà trênphạm vi toàn cầu. Chính vì thế, đây là vấn đề cần được cơ quan giám sát tại các quốcgia và Ủy ban Basel về Giám sát Nghiệp vụ ngân hàng đặc biệt quan tâm.Trong quá trình hoạt động, Uỷ ban đã xây dựng và xuất bản hai nhóm ấn phẩm chủyếu: 1) Bộ các nguyên tắc cơ bản cho việc giám sát hoạt động của ngân hàng một cáchcó hiệu quả; và 2) Bộ sách hướng dẫn (được cập nhật định kỳ) với các khuyến nghịhiện nay của Uý ban Basel, các hướng dẫn và tiêu chuẩn.Nhóm ấn phẩm nguyên tắc cơ bản của Ủy ban Basel (25 nguyên tắc)Bộ 25 nguyên tắc cơ bản Basel là tài liệu dành cho cán bộ thực hiện công tác giám sát ởcác quốc gia và cả trên phạm vi quốc tế. Các nguyên tắc này đã được thiết kế cho cácchuyên gia giám sát, nhóm giám sát khu vực và thị trường nói chung theo nguyên tắc dễáp dụng và kiểm chứng. Uỷ ban Basel sẽ cùng với các tổ chức liên quan khác đóng vaitrò nhất định trong việc giám sát tiến độ áp dụng các nguyên tắc trên đây của các quốcgia nhằm xây dựng hệ thống giám sát đủ mạnh. Bộ nguyên tắc cơ bản bao hàm một sốnhóm nội dung chủ yếu sau:- Các Nguyên tắc thuộc cụm chủ đề về điều kiện tiên quyết cho việc giám sát ngânhàng hiệu quả: cụm chủ đề này được thể hiện bởi nguyên tắc 1. Nguyên tắc chỉ rađiều kiện của một hệ thống giám sát nghiệp vụ ngân hàng có hiệu quả là: i) phải cómột khung pháp lý phù hợp; ii) phân định mục tiêu, nguồn lực và trách nhiệm rõ rànggiữa các cơ quan giám sát; iii) quy định về chia sẻ và bảo mật thông tin.- Các nguyên tắc thuộc cụm chủ đề cấp phép và cơ cấu: bao gồm từ nguyên tắc 2 đếnnguyên tắc 5, với các nội dung chính: i) xác định rõ ràng các hoạt động tổ chức tài chínhđược phép làm và chịu sự giám sát; ii) quyền đưa ra các tiêu chí và bác bỏ đơn xin thànhlập nếu không đạt yêu cầu của cơ quan cấp phép; iii) quyền rà soát và từ chối bất kỳmột đề xuất nào đối với việc chuyển quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát ngân hànghiện tại cho các bên khác.- Các nguyên tắc thuộc cụm chủ đề về các quy định và yêu cầu thận trọng: cụm chủ đềbao gồm từ nguyên tắc số 6 đến số 15. Nội dung chính của nhóm nguyên tắc là đưa racác chuẩn mực mà các chuyên gia giám sát nghiệp vụ ngân hàng được làm và nhất thiết 1phải biết xử lý trong hoạt động của mình ví dụ như: yêu cầu về an toàn vốn cho cácngân hàng, xác định rõ những khu vực nào của vốn ngân hàng chịu rủi ro; đánh giá cácchính sách, thực tiễn hoạt động, các thủ tục cho vay vốn, đầu tư, việc kiểm soát vốnvay hiện tại và hồ sơ đầu tư của ngân hàng đó; đánh giá chất lượng tài sản và tính thíchhợp của các điều khoản chống thất thoát và quĩ dự trữ thất thoát khoản vay.- Các nguyên tắc thuộc cụm chủ đề về giám sát nghiệp vụ ngân hàng hiện nay: baogồm từ nguyên tắc số 16 đến nguyên tắc số 20. Nhóm nguyên tắc này quy định yêu cầuđối với một hệ thống giám sát nghiệp vụ ngân hàng hiệu quả bao gồm cả các hình thứcgiám sát từ xa và giám sát tại chỗ. Cơ quan giám sát cần thường xuyên liên hệ với Bangiám đốc ngân hàng để hiểu rõ về hoạt động của NH, xây dựng phương pháp phân tíchbáo cáo thống kê và có biện pháp thẩm định độc lập thông tin giám sát thông qua kiểmtra tại chỗ.- Nguyên tắc thuộc cụm chủ đề yêu cầu về thông tin: chủ đề này có 1 nguyên tắc số 21chỉ ra cán bộ giám sát phải biết chắc mỗi ngân hàng có hệ thống lưu trữ tài liệu phùhợp cho phép chuyên gia giám sát có thể tiếp cận và thấy được tình hình tài chính thựctế của ngân hàng.- Nguyên tắc thuộc cụm chủ đề quyền hạn hợp pháp của chuyên gia giám sát: cụm chủđề này có 1 nguyên tắc số 22 chỉ ra các biện pháp giám sát bắt buộc để có thể đưa rađược hành động can thiệp kịp thời khi ngân hàng không đáp ứng được những yêu cầucơ bản (ví dụ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu không đảm bảo, năng lực quản trị điều hànhyếu...). Trong trường hợp khẩn cấp, hoạt động can thiệp này bao gồm cả việc thu hồigiấy phép lập tức hoặc đề nghị thu hồi giấy phép hoạt động.- Các nguyên tắc thuộc cụm chủ đề nghiệp vụ ngân hàng xuyên biên giới: cụm chủ đềnày bao gồm từ nguyên tắc số 23 đến nguyên tắc số 25 với nội dung hướng dẫn giámsát đối với các nghiệp vụ giao dịch ngân hàng quốc tế, yêu cầu các ngân hàng nướcngoài hoạt động theo đúng các tiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc của Ủy Ban Basel NGUYÊN TẮC CỦA ỦY BAN BASEL VỀ GIÁM SÁT NGÂN HÀNG VÀ SỰ CẦN THIẾT ÁP DỤNG BASEL ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIÁM SÁT TẠI VIỆT NAM Ths. Nguyễn Lĩnh NamUỷ ban Basel về giám sát nghiệp vụ ngân hàng là một Uỷ ban bao gồm các chuyên giagiám sát hoạt động ngân hàng được thành lập bởi một số Thống đốc Ngân hàng Trungương vào năm 1975. Uỷ ban này bao gồm đại diện cao cấp của các cơ quan giám sátnghiệp vụ ngân hàng tại 10 quốc gia trên thế giới, bao gồm Mỹ, Nhật Bản, Anh, Pháp,Đức, Italia, Hà Lan, Canada, Thụy Điển và Bỉ.Quan điểm của Basel là sự yếu kém trong hệ thống ngân hàng của một quốc gia có thểảnh hưởng tới sự ổn định về tài chính không chỉ trong phạm vi quốc gia đó mà trênphạm vi toàn cầu. Chính vì thế, đây là vấn đề cần được cơ quan giám sát tại các quốcgia và Ủy ban Basel về Giám sát Nghiệp vụ ngân hàng đặc biệt quan tâm.Trong quá trình hoạt động, Uỷ ban đã xây dựng và xuất bản hai nhóm ấn phẩm chủyếu: 1) Bộ các nguyên tắc cơ bản cho việc giám sát hoạt động của ngân hàng một cáchcó hiệu quả; và 2) Bộ sách hướng dẫn (được cập nhật định kỳ) với các khuyến nghịhiện nay của Uý ban Basel, các hướng dẫn và tiêu chuẩn.Nhóm ấn phẩm nguyên tắc cơ bản của Ủy ban Basel (25 nguyên tắc)Bộ 25 nguyên tắc cơ bản Basel là tài liệu dành cho cán bộ thực hiện công tác giám sát ởcác quốc gia và cả trên phạm vi quốc tế. Các nguyên tắc này đã được thiết kế cho cácchuyên gia giám sát, nhóm giám sát khu vực và thị trường nói chung theo nguyên tắc dễáp dụng và kiểm chứng. Uỷ ban Basel sẽ cùng với các tổ chức liên quan khác đóng vaitrò nhất định trong việc giám sát tiến độ áp dụng các nguyên tắc trên đây của các quốcgia nhằm xây dựng hệ thống giám sát đủ mạnh. Bộ nguyên tắc cơ bản bao hàm một sốnhóm nội dung chủ yếu sau:- Các Nguyên tắc thuộc cụm chủ đề về điều kiện tiên quyết cho việc giám sát ngânhàng hiệu quả: cụm chủ đề này được thể hiện bởi nguyên tắc 1. Nguyên tắc chỉ rađiều kiện của một hệ thống giám sát nghiệp vụ ngân hàng có hiệu quả là: i) phải cómột khung pháp lý phù hợp; ii) phân định mục tiêu, nguồn lực và trách nhiệm rõ rànggiữa các cơ quan giám sát; iii) quy định về chia sẻ và bảo mật thông tin.- Các nguyên tắc thuộc cụm chủ đề cấp phép và cơ cấu: bao gồm từ nguyên tắc 2 đếnnguyên tắc 5, với các nội dung chính: i) xác định rõ ràng các hoạt động tổ chức tài chínhđược phép làm và chịu sự giám sát; ii) quyền đưa ra các tiêu chí và bác bỏ đơn xin thànhlập nếu không đạt yêu cầu của cơ quan cấp phép; iii) quyền rà soát và từ chối bất kỳmột đề xuất nào đối với việc chuyển quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát ngân hànghiện tại cho các bên khác.- Các nguyên tắc thuộc cụm chủ đề về các quy định và yêu cầu thận trọng: cụm chủ đềbao gồm từ nguyên tắc số 6 đến số 15. Nội dung chính của nhóm nguyên tắc là đưa racác chuẩn mực mà các chuyên gia giám sát nghiệp vụ ngân hàng được làm và nhất thiết 1phải biết xử lý trong hoạt động của mình ví dụ như: yêu cầu về an toàn vốn cho cácngân hàng, xác định rõ những khu vực nào của vốn ngân hàng chịu rủi ro; đánh giá cácchính sách, thực tiễn hoạt động, các thủ tục cho vay vốn, đầu tư, việc kiểm soát vốnvay hiện tại và hồ sơ đầu tư của ngân hàng đó; đánh giá chất lượng tài sản và tính thíchhợp của các điều khoản chống thất thoát và quĩ dự trữ thất thoát khoản vay.- Các nguyên tắc thuộc cụm chủ đề về giám sát nghiệp vụ ngân hàng hiện nay: baogồm từ nguyên tắc số 16 đến nguyên tắc số 20. Nhóm nguyên tắc này quy định yêu cầuđối với một hệ thống giám sát nghiệp vụ ngân hàng hiệu quả bao gồm cả các hình thứcgiám sát từ xa và giám sát tại chỗ. Cơ quan giám sát cần thường xuyên liên hệ với Bangiám đốc ngân hàng để hiểu rõ về hoạt động của NH, xây dựng phương pháp phân tíchbáo cáo thống kê và có biện pháp thẩm định độc lập thông tin giám sát thông qua kiểmtra tại chỗ.- Nguyên tắc thuộc cụm chủ đề yêu cầu về thông tin: chủ đề này có 1 nguyên tắc số 21chỉ ra cán bộ giám sát phải biết chắc mỗi ngân hàng có hệ thống lưu trữ tài liệu phùhợp cho phép chuyên gia giám sát có thể tiếp cận và thấy được tình hình tài chính thựctế của ngân hàng.- Nguyên tắc thuộc cụm chủ đề quyền hạn hợp pháp của chuyên gia giám sát: cụm chủđề này có 1 nguyên tắc số 22 chỉ ra các biện pháp giám sát bắt buộc để có thể đưa rađược hành động can thiệp kịp thời khi ngân hàng không đáp ứng được những yêu cầucơ bản (ví dụ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu không đảm bảo, năng lực quản trị điều hànhyếu...). Trong trường hợp khẩn cấp, hoạt động can thiệp này bao gồm cả việc thu hồigiấy phép lập tức hoặc đề nghị thu hồi giấy phép hoạt động.- Các nguyên tắc thuộc cụm chủ đề nghiệp vụ ngân hàng xuyên biên giới: cụm chủ đềnày bao gồm từ nguyên tắc số 23 đến nguyên tắc số 25 với nội dung hướng dẫn giámsát đối với các nghiệp vụ giao dịch ngân hàng quốc tế, yêu cầu các ngân hàng nướcngoài hoạt động theo đúng các tiê ...
Tài liệu liên quan:
-
2 trang 509 0 0
-
6 trang 184 0 0
-
Đề tài: Thực trạng thanh toán tiền măt ở nước ta
9 trang 143 0 0 -
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN- CHUẨN MỰC SỐ 2- HÀNG TỒN KHO
6 trang 138 0 0 -
Phân tích cơ bản - vàng và ngoại tệ
42 trang 97 0 0 -
Kế toán thực chứng: Hướng đúng phát triển ngành kế toán Việt Nam?
11 trang 92 0 0 -
Không ưu đãi thuế, quỹ mở phải… khép
3 trang 85 0 0 -
Chính thức công bố kế hoạch cải cách hệ thống thuế
2 trang 79 0 0 -
Phòng ngừa rủi ro trong Ngân hàng thương mại
5 trang 73 0 0 -
3 trang 71 0 0