Nguyên tắc, quy trình xây dựng chủ đề tích hợp trong môn khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.09 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày 05 nguyên tắc đảm bảo mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông, hình thành và phát triển các năng lực, phẩm chất cho người học, đảm bảo tính khoa học đảm bảo tính khả thi, vừa sức và có ý nghĩa với HS, đảm bảo tính giáo dục và giáo dục vì sự phát triển bền vững, đảm bảo tính thực tiễn, quan tâm tới những vấn đề mang tính xã hội của địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc, quy trình xây dựng chủ đề tích hợp trong môn khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sởHNUE JOURNAL OF SCIENCEEducational Sci., 2017, Vol. 62, Iss. 9, pp. 71-78This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2017-0152NGUYÊN TẮC, QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢPTRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞĐào Thị Việt Anh, Chu Văn TiềmKhoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2Tóm tắt. Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông.Theo đó, chương trình và sách giáo khoa mới được xây dựng theo hướng tăng cường tíchhợp ở cấp Tiểu học và Trung học cơ sở, phân hoá và định hướng nghề nghiệp ở chươngtrình Trung học phổ thông. Vì vậy, việc xây dựng các chủ đề tích hợp là yêu cầu cấp thiếtđặt ra đối với giáo viên hiện nay. Bài báo này trình bày 05 nguyên tắc (Đảm bảo mục tiêuchương trình giáo dục phổ thông, hình thành và phát triển các năng lực, phẩm chất chongười học; Đảm bảo tính khoa học; Đảm bảo tính khả thi, vừa sức và có ý nghĩa với HS;Đảm bảo tính giáo dục và giáo dục vì sự phát triển bền vững; Đảm bảo tính thực tiễn, quantâm tới những vấn đề mang tính xã hội của địa phương) và quy trình 05 bước (Xác địnhvấn đề cần giải quyết và đặt tên chủ đề tích hợp; Xác định nội dung kiến thức của chủ đềtích hợp; Xác định mục tiêu của chủ đề tích hợp; Thiết kế các hoạt động dạy học; Xây dựngcông cụ đánh giá mục tiêu) xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học môn Khoa học tự nhiênở trường Trung học cơ sở.Từ khóa: Dạy học tích hợp, chủ đề tích hợp, khoa học tự nhiên, tích hợp, nguyên tắc, quytrình.1.Mở đầuDạy học tích hợp được quan tâm nghiên cứu từ những năm 50 của thế kỉ XX và được vậndụng trong xây dựng chương trình Giáo dục phổ thông ở nhiều nước trên thế giới như: Australia,Anh, Hoa kì, Canada, Pháp, Đức, Nhật Bản, Ấn Độ, Singapore, Malaysia, Philippines..., qua đóđã khẳng định hiệu quả của dạy học tích hợp đối với hình thành và phát triển năng lực người học,đặc biệt là năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề của đời sống thực tiễn [10].Ở Việt Nam, vận dụng quan điểm tích hợp trong xây dựng chương trình phổ thông mới đanglà vấn đề được Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, áp dụng hiệnnay, các tác giả: Đào Thái Lai và Nguyễn Anh Dũng đã phân tích quan điểm tích hợp trong chươngtrình giáo dục, đưa ra khái niệm về hoạt động mang tính tích hợp, dạy học tích hợp, xu hướng dạyhọc tích hợp ở trên thế giới và Việt Nam. Bên cạnh đó, các tác giả cũng đề cập tới một số hìnhthức và mức độ tích hợp trong xây dựng và đề xuất phương án tích hợp chương trình giáo dục phổthông của Việt Nam sau năm 2015 ở từng bậc học, cấp học [4]. Tác giả Cao Thị Thặng đã nghiêncứu xây dựng các chủ đề liên môn và thử nghiệm dạy học ở trường Trung học cơ sở (THCS) thựcNgày nhận bài: 15/5/2017. Ngày nhận đăng: 2/8/2017Liên hệ: Đào Thị Việt Anh, e-mail: vietanhsp2@gmail.com71Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềmnghiệm theo phương pháp dạy học dự án, nhằm xác định một số vấn đề thực tiễn có liên quan tớiđịnh hướng phát triển chương trình tích hợp các môn khoa học tự nhiên ở trường THCS sau năm2015 [7]. Nhóm tác giả Đỗ Hương Trà cùng các cộng sự trong cuốn sách “Dạy học tích hợp pháttriển năng lực HS, Quyển 1 Khoa học tự nhiên” đã đề cập tới cơ sở lí luận về dạy học tích hợp –phương thức dạy học theo định hướng phát triển năng lực và giới thiệu một số chủ đề tích hợp ởcác mức độ khác nhau [9].Ngoài ra, trong tài liệu tập huấn “Dạy học tích hợp ở tường Trung học cơ sở, Trung học phổthông” dành cho cán bộ quản lí, giáo viên (GV) THCS và Trung học phổ thông (THPT), Cục nhàgiáo và Cán bộ quản lí cơ sở giáo dục đã đưa ra các nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp ở nhàtrường phổ thông và quy trình xây dựng bài học tích hợp [1]. Nghiên cứu về vấn đề này, tác giảNguyễn Văn Biên đã đề xuất 7 bước trong quy trình xây dựng chủ đề tích hợp về khoa học tự nhiêngồm: Lựa chọn chủ đề; Xác định các vấn đề (câu hỏi) cần giải quyết trong chủ đề; Xác định cáckiến thức cần thiết để giải quyết các vấn đề; Xây dựng mục tiêu dạy học của chủ đề; Xây dựng nộidung các hoạt động dạy học của chủ đề; Lập kế hoạch dạy học chủ đề; Tổ chức dạy học và đánh giáchủ đề [3]. Dựa trên Dự thảo chương trình phổ thông tổng thể được Bộ Giáo dục và Đào tạo côngbố tháng 4 năm 2017 [2] và kết quả nghiên cứu về dạy học tích hợp của các tác giả trên, chúng tôiđề xuất nguyên tắc và quy trình xây dựng chủ đề tích hợp trong môn Khoa học tự nhiên theo địnhhướng hình thành và phát triển năng lực người học, đáp ứng yêu cầu đổi mới mà bộ Giáo dục vàĐào tạo đang triển khai.2.Nội dung nghiên cứuXây dựng và tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp là một trong những yêu cầu cấp thiết đặtra đối với GV nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông theo tinh thần nghị quyết 29/NQ– TW. Để xây dựng và tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp hiệu quả, chúng tôi đề xuất các nguyêntắc và quy trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc, quy trình xây dựng chủ đề tích hợp trong môn khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sởHNUE JOURNAL OF SCIENCEEducational Sci., 2017, Vol. 62, Iss. 9, pp. 71-78This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2017-0152NGUYÊN TẮC, QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢPTRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞĐào Thị Việt Anh, Chu Văn TiềmKhoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2Tóm tắt. Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông.Theo đó, chương trình và sách giáo khoa mới được xây dựng theo hướng tăng cường tíchhợp ở cấp Tiểu học và Trung học cơ sở, phân hoá và định hướng nghề nghiệp ở chươngtrình Trung học phổ thông. Vì vậy, việc xây dựng các chủ đề tích hợp là yêu cầu cấp thiếtđặt ra đối với giáo viên hiện nay. Bài báo này trình bày 05 nguyên tắc (Đảm bảo mục tiêuchương trình giáo dục phổ thông, hình thành và phát triển các năng lực, phẩm chất chongười học; Đảm bảo tính khoa học; Đảm bảo tính khả thi, vừa sức và có ý nghĩa với HS;Đảm bảo tính giáo dục và giáo dục vì sự phát triển bền vững; Đảm bảo tính thực tiễn, quantâm tới những vấn đề mang tính xã hội của địa phương) và quy trình 05 bước (Xác địnhvấn đề cần giải quyết và đặt tên chủ đề tích hợp; Xác định nội dung kiến thức của chủ đềtích hợp; Xác định mục tiêu của chủ đề tích hợp; Thiết kế các hoạt động dạy học; Xây dựngcông cụ đánh giá mục tiêu) xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học môn Khoa học tự nhiênở trường Trung học cơ sở.Từ khóa: Dạy học tích hợp, chủ đề tích hợp, khoa học tự nhiên, tích hợp, nguyên tắc, quytrình.1.Mở đầuDạy học tích hợp được quan tâm nghiên cứu từ những năm 50 của thế kỉ XX và được vậndụng trong xây dựng chương trình Giáo dục phổ thông ở nhiều nước trên thế giới như: Australia,Anh, Hoa kì, Canada, Pháp, Đức, Nhật Bản, Ấn Độ, Singapore, Malaysia, Philippines..., qua đóđã khẳng định hiệu quả của dạy học tích hợp đối với hình thành và phát triển năng lực người học,đặc biệt là năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề của đời sống thực tiễn [10].Ở Việt Nam, vận dụng quan điểm tích hợp trong xây dựng chương trình phổ thông mới đanglà vấn đề được Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, áp dụng hiệnnay, các tác giả: Đào Thái Lai và Nguyễn Anh Dũng đã phân tích quan điểm tích hợp trong chươngtrình giáo dục, đưa ra khái niệm về hoạt động mang tính tích hợp, dạy học tích hợp, xu hướng dạyhọc tích hợp ở trên thế giới và Việt Nam. Bên cạnh đó, các tác giả cũng đề cập tới một số hìnhthức và mức độ tích hợp trong xây dựng và đề xuất phương án tích hợp chương trình giáo dục phổthông của Việt Nam sau năm 2015 ở từng bậc học, cấp học [4]. Tác giả Cao Thị Thặng đã nghiêncứu xây dựng các chủ đề liên môn và thử nghiệm dạy học ở trường Trung học cơ sở (THCS) thựcNgày nhận bài: 15/5/2017. Ngày nhận đăng: 2/8/2017Liên hệ: Đào Thị Việt Anh, e-mail: vietanhsp2@gmail.com71Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềmnghiệm theo phương pháp dạy học dự án, nhằm xác định một số vấn đề thực tiễn có liên quan tớiđịnh hướng phát triển chương trình tích hợp các môn khoa học tự nhiên ở trường THCS sau năm2015 [7]. Nhóm tác giả Đỗ Hương Trà cùng các cộng sự trong cuốn sách “Dạy học tích hợp pháttriển năng lực HS, Quyển 1 Khoa học tự nhiên” đã đề cập tới cơ sở lí luận về dạy học tích hợp –phương thức dạy học theo định hướng phát triển năng lực và giới thiệu một số chủ đề tích hợp ởcác mức độ khác nhau [9].Ngoài ra, trong tài liệu tập huấn “Dạy học tích hợp ở tường Trung học cơ sở, Trung học phổthông” dành cho cán bộ quản lí, giáo viên (GV) THCS và Trung học phổ thông (THPT), Cục nhàgiáo và Cán bộ quản lí cơ sở giáo dục đã đưa ra các nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp ở nhàtrường phổ thông và quy trình xây dựng bài học tích hợp [1]. Nghiên cứu về vấn đề này, tác giảNguyễn Văn Biên đã đề xuất 7 bước trong quy trình xây dựng chủ đề tích hợp về khoa học tự nhiêngồm: Lựa chọn chủ đề; Xác định các vấn đề (câu hỏi) cần giải quyết trong chủ đề; Xác định cáckiến thức cần thiết để giải quyết các vấn đề; Xây dựng mục tiêu dạy học của chủ đề; Xây dựng nộidung các hoạt động dạy học của chủ đề; Lập kế hoạch dạy học chủ đề; Tổ chức dạy học và đánh giáchủ đề [3]. Dựa trên Dự thảo chương trình phổ thông tổng thể được Bộ Giáo dục và Đào tạo côngbố tháng 4 năm 2017 [2] và kết quả nghiên cứu về dạy học tích hợp của các tác giả trên, chúng tôiđề xuất nguyên tắc và quy trình xây dựng chủ đề tích hợp trong môn Khoa học tự nhiên theo địnhhướng hình thành và phát triển năng lực người học, đáp ứng yêu cầu đổi mới mà bộ Giáo dục vàĐào tạo đang triển khai.2.Nội dung nghiên cứuXây dựng và tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp là một trong những yêu cầu cấp thiết đặtra đối với GV nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông theo tinh thần nghị quyết 29/NQ– TW. Để xây dựng và tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp hiệu quả, chúng tôi đề xuất các nguyêntắc và quy trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên tắc xây dựng chủ đề tích hợp Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp Dạy học tích hợp Chủ đề tích hợp Khoa học tự nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
176 trang 276 3 0
-
284 trang 142 0 0
-
10 trang 101 0 0
-
14 trang 94 0 0
-
Đề tài: Vân dụng dạy học tích hợp vào phân môn vẽ kỹ thuật môn công nghệ lớp 11
15 trang 70 0 0 -
15 trang 49 0 0
-
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 43 0 0 -
9 trang 41 0 0
-
Thực trạng phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học
9 trang 41 0 0 -
Thiết kế tình huống dạy học tích hợp Toán - Lí (chủ đề Vecto) ở trường trung học phổ thông
7 trang 40 0 0