Danh mục

Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong các bệnh Truyền nhiễm

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 185.03 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kháng sinh là những chất có tác dụng chống vi khuẩn hoặc diệt chúng (diệt khuẩn) hoặc ngăn cản sự sinh sản của chúng (kìm khuẩn). Kháng sinh đầu tiên là những chất chiết suất từ vi sinh vật (nấm, mốc, vi trùng), sau đó là những chất hoá dược tổng hợp hay bán tổng hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong các bệnh Truyền nhiễm Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong các bệnh Truyền nhiễmI. Đại cương:1.Định nghĩa: Kháng sinh là những chất có tác dụng chống vi khuẩn hoặc diệt chúng (diệtkhuẩn) hoặc ngăn cản sự sinh sản của chúng (kìm khuẩn). Kháng sinh đầu tiên lànhững chất chiết suất từ vi sinh vật (nấm, mốc, vi trùng), sau đó là những chất hoádược tổng hợp hay bán tổng hợp.2.Phân loại:2.1 Theo nguồn gốc kháng sinh được chiết suất, cấu trúc hoá học, cơ chế tác dụng ,diện tích, theo hoạt phổ tác dụng2.2.Họ của kháng sinh: Các kháng sinh mới và cũ đều được xếp vào họ lớn dựa trên sự liên quan vềcấu tạo hoá học, cơ chế và hoạt phổ tác dụng. Tuy nhiên, sự phân loại này chưa thậthoàn chỉnh. Các họ kháng sinh thường dùng:2.6.1. lactamines:2.6.1.1. Penicilline: Penames, Penemes, Carbapenemes, Clavames.2.6.1.2.Cephalosporines.2.6.2.Aminosides : Streptomycine,Amikacine, Netilmicine.2.6.3.Phenicol: Chloramfenicol, Thiamphenicol.2.6.4.Cyclines:Chlotetracycline,Oxytetracycline,Doxycycline.2.6.5.Polypeptits:Polymixine B,Colistine,Bacitracine.2.6.6.Macrolides:Erythromycine, Oleandomycine,Spiramycine, Lineomycine,Clindamycine.2.6.7 Vancomycine:2.6.8.Thuốc kháng lao: INH, Ethambutol, Pyrazynamide, Ethionamide.2.6.9.Thuốc kháng khuẩn:Sulffamides,Sulfamethoxazole –trimethoprime,Nitrofuranes,Oxyquinoleine, dẫn xuất của hydroxy 8- quinolein,2.6.10.Thuốc kháng nấm:- nitroimidazole: Metronidazole, ornidazole, Tinidazole - Nystatine, Amphotericine B, Griseofulvine. - Dẫn xuất imidazole, triazole, Chlotrimazole, Miconazole, Econazole,Ketoconazole.3.Tính chất dựơc lý của kháng sinh:3.1. Sự hấp thu ở ống tiêu hoá: - Phụ thuộc nhiều yếu tố:Khả năng xuyên qua niêm mạc đường tiêu hoá,sự khử hoạt kháng sinh, pH dịch vị,tá tràng3.2. Sự khuếch tán vào các mô và tế bào: - Sự khuếch tán kháng sinh vào các mô phụ thuộc khả năng gắn vào các proteinhuyết tương. Nồng độ kháng sinh phụ thuộc vào nồng độ kháng sinh máu và sự hấpthu và bài tiết..Khi mầm bệnh xâm nhập và sinh sản bên trong tế bào phải chọnkháng sinh khuếch tán nội bào -Màng não bình thường các kháng sinh rất ít thấm qua trừ Chloramfenicol,cephalosporin thế hệ 3 ( ceftriaxone) ,Sulfamide nhưng màng não bị viêm thì một sốlớn kháng sinh thấm qua được và đạt nồng độ cao trong nước não tuỷ.4.3 Sự thải trừ kháng sinh:Qua thận,mật ,đường tiêu hoa : - Kháng sinh được thải trừ chủ yếu qua thận, hiếm hơn qua mật. Điều đó ảnhhưởng tới thời gian bán huỷ trong huyết tương (thời gian bán huỷ là thời gian tínhbằng giờ trong đó nồng độ kháng sinh trong huyết tương giảm 50% so với nồng độban đầu) - Kháng sinh thải trừ qua nước tiểu có tác dụng tốt với nhiễm trùng tiết niệunhưng cần điều chỉnh pH cho phù hợp với pH nước tiểu. Cần đề phòng độc tính vàgiảm liều dùng khi suy thận.4. Cơ chế tác dụng của kháng sinh:4.1. ức chế sự tổng hợp của thành vi khuẩn: - ức chế tổng hợp acid muramic, dipeptide, thành vi khuẩn.4.2. Làm tổn thương màng bào tương: Làm thay đổi cân bằng thẩm thấu giữa trong và ngoài màng.4.3. ức chế sự tổng hợp protein:-Tác dụng vào hoạt động của AND,tác động lên hệ thông tin di truyền ,tác đồng vàocác Ribosome: Ribosome là nhà máy tổng hợp protein từ ARN di tuyền do vậy gồm nhiềuquá trình, mỗi kháng sinh chỉ cản trở một giai đoạn nhất định của quá t ình tổng hợpđó, gồm:Các aminoside làm đọc sai mật mã di truyền, ngăn cản phức hợp ARN a.agắn vào ARNm4.3. ức chế sự tổng hợp protein: ở 50 S của Ribosome là Chloramfenicol,Macrolides, Synergistines.Tóm tắt cơ chế tác dụng của kháng sinh theo hình vẽ:1, 2: Diệt khuẩn 3,4,5 : Kìm khuẩn 4 3 5 5 2 1Và bảng:Cơ chế tác dụng Kháng sinhDiệt khuẩn1. ức chế sự tổng hợp thành VK Beta Lactamine, Phosphonomycines, Vancomycine,2. Làm tổn thương màng bào tương Cyclosorine. Colistines, Polymycine, Nystatine, Amphotericine, Thyothricine.Kìm khuẩn3. Tác động lên sự tổng hợp ADN Acid Nalidixique, Nitromycine, Pophinomycine.4. Tác động lên hệ thông tin di truyền Actinomycine, Rifampicine.5. Tác động vào Ribosome Đọc sai mật mã di truyền ở 30S- Aminosides, Streptomycine ...

Tài liệu được xem nhiều: