Bài viết chỉ ra và phân tích một số nguyên tắc, kỹ xảo cơ bản trong hoạt động dạy học chữ Hán, hy vọng có thể bổ sung thêm một số kiến giải hữu ích cho vấn đề nghiên cứu quan trọng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tắc và kỹ xảo trong hoạt động dạy học chữ Hán
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
NGUYÊN TẮC VÀ KỸ XẢO
TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỮ HÁN
BÙI HUY CƯỜNG*
*
Học viện Khoa học Quân sự, huiqiang1985@gmail.com
Ngày nhận bài: 16/12/2018; ngày sửa chữa: 17/01/2019; ngày duyệt đăng: 25/02/2019
TÓM TẮT
Chữ Hán là đơn vị cơ bản trong kết cấu ngôn ngữ văn tự tiếng Hán. Học chữ Hán ngoài việc phải
nhớ âm, nhớ nghĩa còn phải nhớ cả mặt chữ. Nếu người học không nhớ được mặt chữ sẽ không
đọc được, không viết được và không biên dịch được. Do vậy, hoạt động dạy học chữ Hán ở giai
đoạn sơ cấp có ý nghĩa then chốt, hiệu quả của nó quyết định lớn đến năng lực thực hành tiếng
Hán tổng hợp của người học ở các giai đoạn tiếp theo. Bài viết chỉ ra và phân tích một số nguyên
tắc, kỹ xảo cơ bản trong hoạt động dạy học chữ Hán, hy vọng có thể bổ sung thêm một số kiến
giải hữu ích cho vấn đề nghiên cứu quan trọng này.
Từ khóa: chữ Hán, dạy học, kỹ xảo, nguyên tắc
1. ĐẶT VẤN ĐỀ khó sau” trong dạy viết chữ Hán, ví dụ Ngô Thế
Hùng (吴世雄, 1998) cho rằng, dạy học chữ Hán
Chữ Hán là ký hiệu ngôn ngữ của tiếng Hán, cần phải tiến hành từ dễ đến khó, từ đơn giản đến
là loại chữ trải qua tiến trình phát triển lâu đời, phức tạp. Về vấn đề dạy bộ kiện trước hay chữ
với các dấu mốc là các kiểu chữ Giáp cốt - Kim - chỉnh thể trước, dạy chữ độc thể trước hay chữ hợp
Triện - Lệ - Khải - Thảo - Hành. Về mặt kết cấu thể trước, có hai quan điểm khác nhau. Tô Anh Hà
chỉnh thể, chữ Hán là sự kết hợp giữa ba yếu tố (苏英霞, 2015) cho rằng, sau khi nắm vững các
hình - âm - nghĩa, tức là mỗi chữ Hán đều có mối nét chữ người học mới có thể viết được chữ Hán,
liên hệ giữa âm đọc, hình dạng và ý nghĩa. Đặc đồng thời chỉ ra rằng, bộ kiện nên được dạy viết
điểm này khác biệt với loại chữ biểu âm như chữ trước chữ hoàn chỉnh, chữ độc thể nên được dạy
phiên âm Latinh. Do vậy, hoạt động dạy học chữ viết trước chữ hợp thể. Châu Kiện (周健, 2010) lại
Hán cũng mang những đặc trưng riêng và cần tuân cho rằng, trong hoạt động dạy học chữ Hán có lúc
thủ các nguyên tắc, vận dụng các phương pháp, kỹ đi từ bộ phận đến chỉnh thể, có lúc đi từ chỉnh thể
xảo mang tính đặc thù. Những nguyên tắc, phương đến bộ phận, bởi nghiên cứu tâm lý học đã chứng
pháp và kỹ xảo này có sự khác biệt so với dạy học minh rằng, con người tri nhận sự vật ở thế giới bên
các loại ngôn ngữ văn tự khác trên thế giới. ngoài, vừa đi từ bộ phận đến chỉnh thể, cũng có cả
từ chỉnh thể đến bộ phận.
2. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC DẠY HỌC
CHỮ HÁN Theo chúng tôi, dạy học chữ Hán cần tiến hành
theo nguyên tắc “dễ trước khó sau”, tuy nhiên việc
2.1. Nguyên tắc “dễ trước khó sau”
thực hiện nguyên tắc này cũng cần có sự linh hoạt.
Phần lớn các học giả Hán tự của Trung Quốc Dạy học chữ Hán không nên cứng nhắc đi từ bộ
đều có chung quan điểm về tính tuần tự “dễ trước kiện đến chỉnh thể, từ chữ độc thể đến chữ hợp thể,
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ
46 Số 18 (3/2019)
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v
từ chữ ít nét đến chữ nhiều nét. Điều này có nghĩa giải ý nghĩa của tất cả 214 bộ thủ này, nhưng cần
là chúng ta có thể đi từ chỉnh thể đến bộ phận ở phải giới thiệu cho học viên cách viết và ý nghĩa
mức độ phù hợp. Dạy chữ nào trước, chữ nào sau của các bộ thủ cơ bản, thường gặp, như: “十”
còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, có lúc không (thập), “亻” (nhân), “八” (bát ), “力” (lực), “讠”
còn phụ thuộc vào số nét của chữ, cũng như độ khó (ngôn), “又” (hựu) , “氵” (chấm thuỷ), “口” (khẩu),
trong viết và nhớ chữ, mà phụ thuộc vào tính thực “土” (thổ), “女” (nữ), “山” (sơn), “大” (đại), “扌”
dụng, tần suất sử dụng của chữ đó cao hay thấp, (thủ) , “忄” (tâm đứng), “马” (mã), “心” (tâm) ,
độ khó trong sử dụng của chữ đó như thế nào,... “日” (nhật ), “曰” (viết), “月” (nguyệt), “木” (mộc),
Dạy học chữ Hán không đơn thuần chỉ là viết và “车” (xa), “火” (hoả), “贝” (bối), “目” (mục), “田”
nhớ chữ, mà cần kết hợp với dạy học các kiến thức (điền ), “禾” (hoà), “白” (bạch), “立” (lập), “米”
về ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp. Ví dụ, (mễ). Chúng tôi cho rằng, trong hoạt động dạy học
chữ “我” (tôi) tạo bởi 7 nét bút, chữ “了” (rồi) tạo chữ Hán, giảng viên không những phải phân tích
bởi 2 nét bút, nhưng chữ “我” được dạy sớm hơn ...