Nguyễn Thị Bích Châu
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.10 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyễn Thị Bích Châu (1356? – 1377), quê Nam Ðịnh, là một quý phi của vua Trần Duệ Tông, có tài trị nước, nhìn xa trông rộng, từng dâng "Kê minh thập sách" (Mười kế sách trị nước). Tiểu sử Bà Nguyễn Thị Bích Châu quê ở huyện Hải Hậu, tỉnhNamĐịnh con gái đại thần Nguyễn Tướng Công.Bà được cha mẹ nâng niu đặt tên Nguyễn Thị Bích Châu, tự là Bích Lưu. Ngụ ý con gái của ông bà quí giá sánh với châu ngọc, lưu ly ở trên đời. Nàng Bích Châu sớm nổi tiếng thông tuệ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Thị Bích Châu Nguyễn Thị Bích Châu Nguyễn Thị Bích Châu (1356? – 1377), quê Nam Ðịnh, là một quý phi của vuaTrần Duệ Tông, có tài trị nước, nhìn xa trông rộng, từng dâng Kê minh thập sách(Mười kế sách trị nước). Tiểu sử Bà Nguyễn Thị Bích Châu quê ở huyện Hải Hậu, tỉnhNamĐịnh con gái đạithần Nguyễn Tướng Công.Bà được cha mẹ nâng niu đặt tên Nguyễn Thị Bích Châu,tự là Bích Lưu. Ngụ ý con gái của ông bà quí giá sánh với châu ngọc, lưu ly ở trênđời. Nàng Bích Châu sớm nổi tiếng thông tuệ. Giỏi văn chương thi phú, thạo âmnhạc.Càng lớn, nhan sắc nàng Bích Châu càng diễm lệ, lại có một khối óc nhận xét rấttinh vi, xuất sắc. Năm 1373, bà được Trần Duệ Tông tuyển làm cung phi,lúc đàn ca, khi ngâmvịnh, được nhà vua rất đỗi thương yêu, gọi là Nguyễn Cơ Bích Châu. Sau lại phongtặng là ái phi, thường gọi ái phi Bích Lưu hay ái phi Bích Châu. Bà nổi tiếng là ngườitài sắc vẹn toàn, giúp vua nhiều kế sách trong việc trị nước an dân. Các giai thoại Một hôm, nhân tiết trung thu, nàng Bích Châu bày tiệc nhỏ trên gác tía, chungquanh treo lồng sắc trắng chen đủ màu rất đẹp. Vua Duệ Tông tỏ vẻ hài lòng hết ngắm trăng lại ngắm đèn, bỗng nhà vua caohứng ra câu đối: Trời thu gác tía treo đèn bạc, quế đỏ trong trăng Hàng quan dự tiệc đều buông đũa suy nghĩ. Họ đang mải miết tìm vần thì cungphi Bích Châu đã chắp tay, cất tiếng: -Tâu thánh thượng, thần thiếp xin kính đối: “Sắc xuân đài trang mở gương báu, phù dung đáy nước” Vua đắc ý khen hay và thưởng cho đôi “ngọc long kim nhĩ” (hoa tai vàng cẩnngọc hình rồng nổi) và nhân đó lại đặt biệt hiệu cho nàng là Phù Dung. Sau thời gian ngắn ở chốn hoàng cung, ái phí Bích Châu nhận thất đức quânvương tính nóng nảy, thiếu bản lĩnh, triều chinh đang có nguy cơ rạn nứt suy sụp,nàng đăm chiêu chú tâm soạn thảo bản điều trần dâng vua, nhan đề: “Kê minh thậpsách” nêu 10 kế sách trị nước an dân. Đại ý mượn tiếng gà gáy sáng để thức tỉnh nhàvua, với những lời tâm huyết được trải ra từng câu, ví như: …Nhất viết, phù quốc bản, hà bạo khứ tắc nhân tâm Dịch: (Điều một - bền gốc nước, trừ kẻ bạo thỉ dân chúng đượcyên). Tứ viết - thải nhũng lại dĩ tính dân ngự Dịch: (Điều bốn - đuổi bọn quan lại tham nhũng để bớt vơ vét củadân) (Trích Kê minh thập sách) Xem xong bản điều trần của ái phi Bích Châu, nhà vua cảm kích vỗ trán thốtlên: -Không ngờ ái phi lại thông tuệ đến thế? May cho trong cung của trẫm xuấthiện một bậc Từ Phi (vợ Đường Thái Tông bên Tàu nổi tiếng văn chương). Nhưng sau đó, bản điều trần ấy không được vua quan tâm đến nên chẳng thựchiện một điều nào, thật đáng tiếc. Cái chết Năm 1376, đất nước ta bị quân Chiêm Thành (Chế Bồng Nga) thường sang gâyhấn quấy rối. Mùa Đông năm đó giặc lại tràn sâu vào lãnh địa của ta phá phách rấthung bạo. Vua Trần Duệ Tông giận dữ xuống chiếu ngự giá thân chinh đi dẹp giặc.Nàng Bích Châu bồn chồng lo lắng dâng biểu khuyên can. Rồi nàng lại viết tiếp đoạn ngắn nhắc nhở nhà vua: “…Việc trị đạo nước trướcgốc sau ngọn, xin nghỉ binh cho dân chúng yên hàn. Trị cái rắn nên dùng cái mềm,phục rợ xa cốt lất đức… Đó là thượng sách, xin hoàng thượng xét đoán cho minh.” Bài biểu dâng lên cũng không lay chuyển nổi nhà vua. Cung phi Bích Châubuồn lo than thở: “…Nghĩa lớn là vua tôi, ái tình là vợ chồng. Vậy mà không giỏikhuyên can để giữ nền bình trị, không biết khéo lời để ngăn lòng hiếu chiến, như thếta đã là người vô dụng chăng?” Biết nhà vua nhất định không chịu nghe, nàng đànhxin đi theo hộ giá. Thuyết thứ nhất Khi quan quân nhà Trần đến cửa Thị Nại (Quy Nhơn) vua Chiêm là Chế BồngNga cho sứ giả đem vàng ngọc tới quan quân ta để trá hàng, nhưng sau đó lại bất ngờtiến đánh vào lúc nửa đêm. Quân của Trần Duệ Tông bị tấn công bất ngờ, long thể nhàvua lại bất an, Nguyễn Thị Bích Châu cưỡi ngựa tả xung hữu đột cầm quân xung trậnvà không may bị trúng tên độc sau đó từ trần. Ba ngày sau vì vết thương quá nặng nhà vua cũng băng hà, quân nhà Trần rútvề kinh đô khi tới địa điểm Châu Hoan vì sóng to gió lớn tàu thuyền phải ghé vàovũng Ô Tôn (Vũng Áng). Lúc này vua Trần Phế Đế mới lên ngôi nghe tin liền xuốngchiếu rước linh cữu nhà vua (thực ra Duệ Tông đã bỏ mình ở trận địa, linh cữu chỉ làtượng trưng để chiêu hồn vua) về bằng đường bộ còn linh cữu quý phi đi bằng đườngbiển. Sau mấy ngày thời tiết không thuận lợi triều đình xuống chiếu cho an táng Quýphi tại Cửa Khẩu, bến Kỳ La huyện Kỳ Hoa thuộc Châu Hoan. [sửa]Thuyết thứ hai Quân Trần buổi xuất binh ngày ấy cờ xí rợp trời, chiêng trống dậy đất, truyềnrằng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Thị Bích Châu Nguyễn Thị Bích Châu Nguyễn Thị Bích Châu (1356? – 1377), quê Nam Ðịnh, là một quý phi của vuaTrần Duệ Tông, có tài trị nước, nhìn xa trông rộng, từng dâng Kê minh thập sách(Mười kế sách trị nước). Tiểu sử Bà Nguyễn Thị Bích Châu quê ở huyện Hải Hậu, tỉnhNamĐịnh con gái đạithần Nguyễn Tướng Công.Bà được cha mẹ nâng niu đặt tên Nguyễn Thị Bích Châu,tự là Bích Lưu. Ngụ ý con gái của ông bà quí giá sánh với châu ngọc, lưu ly ở trênđời. Nàng Bích Châu sớm nổi tiếng thông tuệ. Giỏi văn chương thi phú, thạo âmnhạc.Càng lớn, nhan sắc nàng Bích Châu càng diễm lệ, lại có một khối óc nhận xét rấttinh vi, xuất sắc. Năm 1373, bà được Trần Duệ Tông tuyển làm cung phi,lúc đàn ca, khi ngâmvịnh, được nhà vua rất đỗi thương yêu, gọi là Nguyễn Cơ Bích Châu. Sau lại phongtặng là ái phi, thường gọi ái phi Bích Lưu hay ái phi Bích Châu. Bà nổi tiếng là ngườitài sắc vẹn toàn, giúp vua nhiều kế sách trong việc trị nước an dân. Các giai thoại Một hôm, nhân tiết trung thu, nàng Bích Châu bày tiệc nhỏ trên gác tía, chungquanh treo lồng sắc trắng chen đủ màu rất đẹp. Vua Duệ Tông tỏ vẻ hài lòng hết ngắm trăng lại ngắm đèn, bỗng nhà vua caohứng ra câu đối: Trời thu gác tía treo đèn bạc, quế đỏ trong trăng Hàng quan dự tiệc đều buông đũa suy nghĩ. Họ đang mải miết tìm vần thì cungphi Bích Châu đã chắp tay, cất tiếng: -Tâu thánh thượng, thần thiếp xin kính đối: “Sắc xuân đài trang mở gương báu, phù dung đáy nước” Vua đắc ý khen hay và thưởng cho đôi “ngọc long kim nhĩ” (hoa tai vàng cẩnngọc hình rồng nổi) và nhân đó lại đặt biệt hiệu cho nàng là Phù Dung. Sau thời gian ngắn ở chốn hoàng cung, ái phí Bích Châu nhận thất đức quânvương tính nóng nảy, thiếu bản lĩnh, triều chinh đang có nguy cơ rạn nứt suy sụp,nàng đăm chiêu chú tâm soạn thảo bản điều trần dâng vua, nhan đề: “Kê minh thậpsách” nêu 10 kế sách trị nước an dân. Đại ý mượn tiếng gà gáy sáng để thức tỉnh nhàvua, với những lời tâm huyết được trải ra từng câu, ví như: …Nhất viết, phù quốc bản, hà bạo khứ tắc nhân tâm Dịch: (Điều một - bền gốc nước, trừ kẻ bạo thỉ dân chúng đượcyên). Tứ viết - thải nhũng lại dĩ tính dân ngự Dịch: (Điều bốn - đuổi bọn quan lại tham nhũng để bớt vơ vét củadân) (Trích Kê minh thập sách) Xem xong bản điều trần của ái phi Bích Châu, nhà vua cảm kích vỗ trán thốtlên: -Không ngờ ái phi lại thông tuệ đến thế? May cho trong cung của trẫm xuấthiện một bậc Từ Phi (vợ Đường Thái Tông bên Tàu nổi tiếng văn chương). Nhưng sau đó, bản điều trần ấy không được vua quan tâm đến nên chẳng thựchiện một điều nào, thật đáng tiếc. Cái chết Năm 1376, đất nước ta bị quân Chiêm Thành (Chế Bồng Nga) thường sang gâyhấn quấy rối. Mùa Đông năm đó giặc lại tràn sâu vào lãnh địa của ta phá phách rấthung bạo. Vua Trần Duệ Tông giận dữ xuống chiếu ngự giá thân chinh đi dẹp giặc.Nàng Bích Châu bồn chồng lo lắng dâng biểu khuyên can. Rồi nàng lại viết tiếp đoạn ngắn nhắc nhở nhà vua: “…Việc trị đạo nước trướcgốc sau ngọn, xin nghỉ binh cho dân chúng yên hàn. Trị cái rắn nên dùng cái mềm,phục rợ xa cốt lất đức… Đó là thượng sách, xin hoàng thượng xét đoán cho minh.” Bài biểu dâng lên cũng không lay chuyển nổi nhà vua. Cung phi Bích Châubuồn lo than thở: “…Nghĩa lớn là vua tôi, ái tình là vợ chồng. Vậy mà không giỏikhuyên can để giữ nền bình trị, không biết khéo lời để ngăn lòng hiếu chiến, như thếta đã là người vô dụng chăng?” Biết nhà vua nhất định không chịu nghe, nàng đànhxin đi theo hộ giá. Thuyết thứ nhất Khi quan quân nhà Trần đến cửa Thị Nại (Quy Nhơn) vua Chiêm là Chế BồngNga cho sứ giả đem vàng ngọc tới quan quân ta để trá hàng, nhưng sau đó lại bất ngờtiến đánh vào lúc nửa đêm. Quân của Trần Duệ Tông bị tấn công bất ngờ, long thể nhàvua lại bất an, Nguyễn Thị Bích Châu cưỡi ngựa tả xung hữu đột cầm quân xung trậnvà không may bị trúng tên độc sau đó từ trần. Ba ngày sau vì vết thương quá nặng nhà vua cũng băng hà, quân nhà Trần rútvề kinh đô khi tới địa điểm Châu Hoan vì sóng to gió lớn tàu thuyền phải ghé vàovũng Ô Tôn (Vũng Áng). Lúc này vua Trần Phế Đế mới lên ngôi nghe tin liền xuốngchiếu rước linh cữu nhà vua (thực ra Duệ Tông đã bỏ mình ở trận địa, linh cữu chỉ làtượng trưng để chiêu hồn vua) về bằng đường bộ còn linh cữu quý phi đi bằng đườngbiển. Sau mấy ngày thời tiết không thuận lợi triều đình xuống chiếu cho an táng Quýphi tại Cửa Khẩu, bến Kỳ La huyện Kỳ Hoa thuộc Châu Hoan. [sửa]Thuyết thứ hai Quân Trần buổi xuất binh ngày ấy cờ xí rợp trời, chiêng trống dậy đất, truyềnrằng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam danh nhân lịch sử danh nhân việt nam tiểu sử danh nhân tài liệu lịch sửTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 148 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0