![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nguyễn Thông và vẻ đẹp thơ văn nhà nho hành đạo nửa sau thế kỷ XIX
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 592.69 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyễn Thông (1827-1884) tự Hy Phần, hiệu Kỳ Xuyên, biệt hiệu Độn Am, là quan lại triều Nguyễn và là một danh sĩ nổi tiếng Việt Nam. Ông từng thi đỗ cử nhân lúc 23 tuổi và nhận chức Huấn đạo ở huyện Phú Phong (An Giang), từng tòng quân đánh giặc dưới quyền của Tôn Thất Hiệp và làm quan trải qua các chức Vệ úy, Chưởng vệ, Phó đề đốc, Đốc học, Án sát, Bố chánh…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Thông và vẻ đẹp thơ văn nhà nho hành đạo nửa sau thế kỷ XIXTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 59 - Thaùng 7/2018 Nguyễn Thông và vẻ đẹp thơ văn nhà nho hành đạo nửa sau thế kỷ XIX Nguyen Thong and the Poetic Beauty of the Active Confucian Scholar in the Late 19th Century PGS.TS. Lê Văn Tấn, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Lê Van Tan, Assoc. Prof., Ph.D., Vietnam Academy of Social Sciences ThS. Kim Gang San, Hàn Quốc Kim Gang San, M.A., South KoreaTóm tắtNguyễn Thông (1827-1884) tự Hy Phần, hiệu Kỳ Xuyên, biệt hiệu Độn Am, là quan lại triều Nguyễn vàlà một danh sĩ nổi tiếng Việt Nam. Ông từng thi đỗ cử nhân lúc 23 tuổi và nhận chức Huấn đạo ở huyệnPhú Phong (An Giang), từng tòng quân đánh giặc dưới quyền của Tôn Thất Hiệp và làm quan trải quacác chức Vệ úy, Chưởng vệ, Phó đề đốc, Đốc học, Án sát, Bố chánh… Cùng với một số tác giả khácgần như đồng thời là Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Quang Bích, Tống Duy Tân…, Nguyễn Thông đã xáclập cho mình một con đường hành đạo mới của nhà nho trong giai đoạn nửa sau thế kỷ XIX. Sự nghiệpcủa ông trải trên nhiều tư cách: nhà hoạt động chính trị - xã hội, nhà giáo dục, nhà thơ, nhà văn nổitiếng, nhà sử học có ý thức trách nhiệm cao, có đóng góp rất tích cực vào sự nghiệp chung của đất nước.Những phương diện này đều được Nguyễn Thông thể hiện khá sinh động, chân thực trong thơ văn củamình và đây là nội dung chính được chúng tôi triển khai trong bài viết này.Từ khóa: Nguyễn Thông, nhà nho hành đạo, vẻ đẹp thơ văn, thế kỷ XIX, phong trào tỵ địa.AbstractNguyen Thong (1827-1884), given name Hy Phan, pen-name Ky Xuyen, personal name Don Am, was amandarin of the Nguyen Dynasty and a well-known Vietnamese intellectual. He had passed hisbachelors degree at the age of 23 and took up the teaching position in Phu Phong district (An Giangprovince). He used to fight under the control of Ton That Hiep and worked as the posts of militaryofficer, patrol, Deputy Provincial Military Commander, Provincial Education Commissioner,Surveillance Commissioner, Administration Commissioner, etc. Along with some other authors such asNguyen Xuan On, Nguyen Quang Bich and Tong Duy Tan, Nguyen Thong established a new path ofpractice in the late nineteenth century. His career spanned multiple degrees: political activist, educator,poet, writer, historian with high sense of responsibility, who greatly contributed to the common cause ofthe country. These aspects are all quite lively and true in his poetry, and this is what will be discussed inthis article.Keywords: Nguyen Thong, the active Confucian scholar, poetic beauty, nineteenth century, non-cooperation movement. 3NGUYỄN THÔNG VÀ VẺ ĐẸP THƠ VĂN NHÀ NHO HÀNH ĐẠO NỬA SAU THẾ KỶ XIX 1. Đặt vấn đề nạp dân Nam kỳ ra đấy ngụ cư, vận động Cuộc đời và con đường hành đạo của nhân dân địa phương khẩn hoang, làm thuỷnhà nho trong bối cảnh mới của lịch sử lợi, trồng cây.., và dốc sức diệt tệ nhũngdân tộc nửa sau thế kỷ XIX. lạm, cường hào. Nguyễn Thông (1827-1884) tự Hy Nhận thấy Nguyễn Thông làm đượcPhần, hiệu Kỳ Xuyên, biệt hiệu Độn Am, nhiều việc, bọn xôi thịt, hủ lậu cấu kếtlà quan lại triều Nguyễn và là một danh sĩ nhau gièm pha, cộng thêm ông bị tên Lênổi tiếng Việt Nam thế kỷ XIX. Ông sinh Doãn vu cáo. Cả tin, Triều đình ra lệnhtại làng Bình Thạnh, tổng Thạch Hội Hạ, cách chức, bắt giam và xử đánh roi ông.huyện Tân Thạnh, phủ Tân An, tỉnh Gia May mà nhờ bạn bè, nhân dân hết sứcĐịnh (nay thuộc xã Phú Ngãi Trị, huyện minh oan, ông mới được giảm tội.., NămChâu Thành, tỉnh Long An). Ông từng có 1873, do nhiều bệnh, Nguyễn Thông xinđiều kiện theo học trường của thầy Võ cáo quan về nghỉ ở Trại Núi (Bình Thuận),Trường Toản tại Gia Định. Năm 1849, ông lập thi xã, mở trường dạy học. Năm 1876,thi đỗ cử nhân lúc 23 tuổi. Hai năm sau thi ông ra Huế làm Tư nghiệp Quốc Tử Giám,hội, vào đến trường ba nhưng vì quyển thi rồi lại về Bình Thuận giữ chức Phó sứcủa ông lấm mực nên bị đánh hỏng. Vì Điền nông kiêm Đốc học. Bấy giờ, bệnhhoàn cảnh nhà nghèo không thể tiếp tục của ông ngày càng nặng, bởi những trậntheo đuổi việc học, Nguyễn Thông đành đòn tra khảo năm xưa cùng tâm trạng luônphải nhận chức Huấn đạo ở huyện Phú lo âu vì nạn dân, nạn nước..., nên vào nămPhong (An Giang). Đến năm 1856, nội các 1878, Nguyễn Thông xin nghỉ dài hạn tạiđề cử ông ra Huế dự việc biên soạn sách. Phan Thiết. Dù vậy, thường ngày ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyễn Thông và vẻ đẹp thơ văn nhà nho hành đạo nửa sau thế kỷ XIXTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 59 - Thaùng 7/2018 Nguyễn Thông và vẻ đẹp thơ văn nhà nho hành đạo nửa sau thế kỷ XIX Nguyen Thong and the Poetic Beauty of the Active Confucian Scholar in the Late 19th Century PGS.TS. Lê Văn Tấn, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Lê Van Tan, Assoc. Prof., Ph.D., Vietnam Academy of Social Sciences ThS. Kim Gang San, Hàn Quốc Kim Gang San, M.A., South KoreaTóm tắtNguyễn Thông (1827-1884) tự Hy Phần, hiệu Kỳ Xuyên, biệt hiệu Độn Am, là quan lại triều Nguyễn vàlà một danh sĩ nổi tiếng Việt Nam. Ông từng thi đỗ cử nhân lúc 23 tuổi và nhận chức Huấn đạo ở huyệnPhú Phong (An Giang), từng tòng quân đánh giặc dưới quyền của Tôn Thất Hiệp và làm quan trải quacác chức Vệ úy, Chưởng vệ, Phó đề đốc, Đốc học, Án sát, Bố chánh… Cùng với một số tác giả khácgần như đồng thời là Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Quang Bích, Tống Duy Tân…, Nguyễn Thông đã xáclập cho mình một con đường hành đạo mới của nhà nho trong giai đoạn nửa sau thế kỷ XIX. Sự nghiệpcủa ông trải trên nhiều tư cách: nhà hoạt động chính trị - xã hội, nhà giáo dục, nhà thơ, nhà văn nổitiếng, nhà sử học có ý thức trách nhiệm cao, có đóng góp rất tích cực vào sự nghiệp chung của đất nước.Những phương diện này đều được Nguyễn Thông thể hiện khá sinh động, chân thực trong thơ văn củamình và đây là nội dung chính được chúng tôi triển khai trong bài viết này.Từ khóa: Nguyễn Thông, nhà nho hành đạo, vẻ đẹp thơ văn, thế kỷ XIX, phong trào tỵ địa.AbstractNguyen Thong (1827-1884), given name Hy Phan, pen-name Ky Xuyen, personal name Don Am, was amandarin of the Nguyen Dynasty and a well-known Vietnamese intellectual. He had passed hisbachelors degree at the age of 23 and took up the teaching position in Phu Phong district (An Giangprovince). He used to fight under the control of Ton That Hiep and worked as the posts of militaryofficer, patrol, Deputy Provincial Military Commander, Provincial Education Commissioner,Surveillance Commissioner, Administration Commissioner, etc. Along with some other authors such asNguyen Xuan On, Nguyen Quang Bich and Tong Duy Tan, Nguyen Thong established a new path ofpractice in the late nineteenth century. His career spanned multiple degrees: political activist, educator,poet, writer, historian with high sense of responsibility, who greatly contributed to the common cause ofthe country. These aspects are all quite lively and true in his poetry, and this is what will be discussed inthis article.Keywords: Nguyen Thong, the active Confucian scholar, poetic beauty, nineteenth century, non-cooperation movement. 3NGUYỄN THÔNG VÀ VẺ ĐẸP THƠ VĂN NHÀ NHO HÀNH ĐẠO NỬA SAU THẾ KỶ XIX 1. Đặt vấn đề nạp dân Nam kỳ ra đấy ngụ cư, vận động Cuộc đời và con đường hành đạo của nhân dân địa phương khẩn hoang, làm thuỷnhà nho trong bối cảnh mới của lịch sử lợi, trồng cây.., và dốc sức diệt tệ nhũngdân tộc nửa sau thế kỷ XIX. lạm, cường hào. Nguyễn Thông (1827-1884) tự Hy Nhận thấy Nguyễn Thông làm đượcPhần, hiệu Kỳ Xuyên, biệt hiệu Độn Am, nhiều việc, bọn xôi thịt, hủ lậu cấu kếtlà quan lại triều Nguyễn và là một danh sĩ nhau gièm pha, cộng thêm ông bị tên Lênổi tiếng Việt Nam thế kỷ XIX. Ông sinh Doãn vu cáo. Cả tin, Triều đình ra lệnhtại làng Bình Thạnh, tổng Thạch Hội Hạ, cách chức, bắt giam và xử đánh roi ông.huyện Tân Thạnh, phủ Tân An, tỉnh Gia May mà nhờ bạn bè, nhân dân hết sứcĐịnh (nay thuộc xã Phú Ngãi Trị, huyện minh oan, ông mới được giảm tội.., NămChâu Thành, tỉnh Long An). Ông từng có 1873, do nhiều bệnh, Nguyễn Thông xinđiều kiện theo học trường của thầy Võ cáo quan về nghỉ ở Trại Núi (Bình Thuận),Trường Toản tại Gia Định. Năm 1849, ông lập thi xã, mở trường dạy học. Năm 1876,thi đỗ cử nhân lúc 23 tuổi. Hai năm sau thi ông ra Huế làm Tư nghiệp Quốc Tử Giám,hội, vào đến trường ba nhưng vì quyển thi rồi lại về Bình Thuận giữ chức Phó sứcủa ông lấm mực nên bị đánh hỏng. Vì Điền nông kiêm Đốc học. Bấy giờ, bệnhhoàn cảnh nhà nghèo không thể tiếp tục của ông ngày càng nặng, bởi những trậntheo đuổi việc học, Nguyễn Thông đành đòn tra khảo năm xưa cùng tâm trạng luônphải nhận chức Huấn đạo ở huyện Phú lo âu vì nạn dân, nạn nước..., nên vào nămPhong (An Giang). Đến năm 1856, nội các 1878, Nguyễn Thông xin nghỉ dài hạn tạiđề cử ông ra Huế dự việc biên soạn sách. Phan Thiết. Dù vậy, thường ngày ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Nhà nho hành đạo Vẻ đẹp thơ văn Phong trào tỵ địa Danh sĩ Nguyễn ThôngTài liệu liên quan:
-
6 trang 305 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 218 0 0
-
8 trang 217 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 215 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 206 0 0 -
9 trang 168 0 0