![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nguyện vọng của hộ Nông dân Thái Nguyên về công tác khuyến nông đến năm 2010
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.97 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời gian qua tỉnh Thái Nguyên cũng đã đạt được nhiều thành tựu về phát triển kinh tế xã hội, tăng trưởng kinh tế cao, đời sống nhân dân được cải thiện, an sinh xã hội ổn định, đặc biệt là sự phát triển kinh tế ở khu vực nông thôn. Đánh giá nhu cầu và nguyện vọng của các hộ nông dân về công tác khuyến nông từ đó xây dựng chiến lược, nội dung và phương pháp tiếp cận cho công tác khuyến nông của tỉnh là cần thiết và quan trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyện vọng của hộ Nông dân Thái Nguyên về công tác khuyến nông đến năm 2010 Hà Quang Trung và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 64(02): 35 - 39 NGUYỆN VỌNG CỦA HỘ NÔNG DÂN THÁI NGUYÊN VỀ CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG ĐẾN NĂM 2012 Hà Quang Trung Nguyễn Thị Thắc, Dương Quỳnh Liên, Lương Sỹ Ước Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Trong thời gian qua tỉnh Thái Nguyên cũng đã đạt đƣợc nhiều thành tựu về phát triển kinh tế xã hội, tăng trƣởng kinh tế cao, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, an sinh xã hội ổn định, đặc biệt là sự phát triển kinh tế ở khu vực nông thôn. Đánh giá nhu cầu và nguyện vọng của các hộ nông dân về công tác khuyến nông từ đó xây dựng chiến lƣợc, nội dung và phƣơng pháp tiếp cận cho công tác khuyến nông của tỉnh là cần thiết và quan trọng. Nhu cầu, nguyện vọng về công tác khuyến nông của các hộ nông dân hiện nay rất đa dạng và phong phú cả về nội dung, hình thức và cách tiếp cận. Những kết quả đánh giá nhu cầu, nguyện vọng của các hộ nông dân về công tác khuyến nông đã góp phần bổ sung cở lý luận và thực tiễn cho định hƣớng các chƣơng trình, dự án khuyến nông tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới. Keywors: Nhu cầu, nguyện vọng, hộ nông dân, mở rộng, Thái Nguyên ĐẶT VẤN ĐỀ Thái Nguyên là một tỉnh nằm ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc, tiếp giáp với các tỉnh: Lạng Sơn, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Hà Nội và Bắc Giang. Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 353.435,20 Ha, trong đó đất nông nghiệp là 276.197, 07 ha chiếm 78, 15%. Toàn tỉnh đƣợc chia thành 09 đơn vị gồm 01 thành phố, 01 thị xã và 07 huyện với 180 xã, phƣờng và thị trấn. Dân số của tỉnh năm 2008 là 1.150 000 ngƣời, trong đó dân số sống ở khu vực nông thôn là 868.254 ngƣời chiếm 75,50 %. Tổng số lao động là 666.903 ngƣời, trong đó lao động nông lâm nghiệp là 421.731 ngƣời chiếm 63,24 %. Hệ thống khuyến nông tỉnh Thái Nguyên ra đời sớm và đi vào hoạt động có hiệu quả góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Tuy nhiên để nắm bắt đƣợc nhu cầu nguyện vọng của các hộ nông dân về nhu cầu trong công tác khuyến nông, thực hiện quy trình xây dựng kế hoạch khuyến nông từ dưới lên, từ đó có các chƣơng trình khuyến nông phù hợp và tổ chức thực hiện hiệu quả hơn là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết. * * Tel: 0983640154 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khi xác định đối tƣợng nghiên cứu là các hộ nông dân tỉnh Thái Nguyên, với địa bàn có 9 đơn vị hành chính, đƣợc chia thành 3 vùng vùng nông thôn và khu vực đô thị. Chúng tôi đã chọn 3 huyện đại diện cho 3 vùng của khu vực nông thôn là: Định Hóa (vùng cao), Đồng Hỷ (vùng bán sơn địa), Phú Bình (vùng thấp). Trên địa bàn mỗi huyện chọn 3 xã đại diện cho 3 vùng của huyện, sau đó tại mỗi xã chọn 30 hộ để điều tra. Tổng số hộ điều tra là 270 hộ. Nội dung điều tra là sự đánh giá của các hộ nông dân về hoạt động khuyên nông, nhu cầu, nguyện vọng của nông dân về công tác khuyến nông trong thời gian tới. Tổng hợp số liệu theo phƣơng pháp phân tổ thống kê, có sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu. Phƣơng pháp phân tích số liệu: áp dụng các phƣơng pháp phân tích truyền thống nhƣ so sánh số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân. Ngoài ra còn sử dụng các phƣơng pháp phân tích định lƣợng khác. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Tình hình triển khai các chương trình khuyến nông tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên là một tỉnh có mô hình công tác khuyến nông sớm nhất tại Việt nam thông qua các dự án của tổ chức SIDCE và 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Hà Quang Trung và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ SNV, nhiều loại hình tổ chức khuyến nông đƣợc ra đời và đi vào hoạt động có hiệu quả. Tuy nhiên, sau khi kết thúc các chƣơng trình này hệ thống các tổ chức khuyến nông trên cũng thu hẹp lại một cách đáng kể. Đƣợc sự 64(02): 35 - 39 quan tâm của các tổ chức chính quyền và đoàn thể hằng năm một số chƣơng trình dự án khuyến nông đƣợc triển khai, kết quả thể hiện trên bảng số 01. Bảng 01: Số lƣợng các chƣơng trình khuyến nông giai đoạn 2004-2008 Nội dung Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Khuyến công Tổng số Số chương trình 2004 2005 7 8 4 5 5 5 2 1 18 19 2006 8 7 5 2 22 2007 9 6 5 2 22 2008 6 11 2 2 21 Trung năm 7,6 6,6 4,4 1,8 20,4 bình TĐPTBQ (%) 96,61 128,78 79,53 100,00 103,93 Nguồn: Trung tâm khuyến nông tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2004-2008, khuyến nông Thái Nguyên tổ chức và xây dựng đƣợc 81 mô hình. Số lƣợng, quy mô các mô hình đƣợc triển khai chịu ảnh hƣởng lớn từ nguồn kinh phí đƣợc hỗ trợ. - Các mô hình tập trung ở lĩnh vực trồng trọt chiếm tỷ lệ lớn nhất. Điều này là hoàn toàn phù hợp với cơ cấu nông lâm ngƣ nghiệp của tỉnh và chƣơng trình của khuyến nông quốc gia. Đó là các mô hình: chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất ngô, lúa lai; Mô hình chuyển giao TBKT để chuyển đổi cơ cấu cây trồng mùa vụ (tăng thêm 01 vụ ngô, đậu tƣơng, khoai tây trên chân đất bỏ hóa hoặc trên chân đất 2 lúa; chuyển một phần diện tích cây trồng kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả hoặc cây công nghiệp có hiệu quả kinh tế cao hơn); Mô hình về cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày (chủ yếu là cây chè). Điều này là hoàn toàn phù hợp với cơ cấu nông lâm ngƣ nghiệp của tỉnh và chƣơng trình của khuyến nông quốc gia. - Mô hình về chăn nuôi: Chăn nuôi một số giống gà lông màu (Tam Hoàng, Lƣơng Phƣợng…), Sind hóa đàn bò địa phƣơng, chăn nuôi bò theo hƣớng kiêm dụng thịt, sữa; Chuyển giao TBKN nhằm cải tiến chất lƣợng đàn lợn theo hƣớng “nạc hóa”. - Mô hình lâm nghiệp: Thực hiện các chƣơng trình trồng tre măng Bát độ; cây nguyên liệu giấy nhƣ bạch đàn lai, keo lai; cây rừng đặc sản nhƣ trám trắng, trám đen; Các giống cây lấy gỗ: Lát hoa, lát Mehico…; Chƣơng trình trồng cây nhân dân, chƣơng trình 661…. - Mô hình về khuyến công: Bao gồm chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong bảo quản, chế biến nông lâm sản, cơ điện nông nghiệp, ngành nghề nông thôn. Đây là nội dung chiếm tỷ lệ ít nhất trong hoạt động xây dựng mô hình của khuyến nông Thái Nguyên, lý do là kinh phí cho khuyến công đƣợc phân bổ có hạn, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyện vọng của hộ Nông dân Thái Nguyên về công tác khuyến nông đến năm 2010 Hà Quang Trung và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 64(02): 35 - 39 NGUYỆN VỌNG CỦA HỘ NÔNG DÂN THÁI NGUYÊN VỀ CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG ĐẾN NĂM 2012 Hà Quang Trung Nguyễn Thị Thắc, Dương Quỳnh Liên, Lương Sỹ Ước Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Trong thời gian qua tỉnh Thái Nguyên cũng đã đạt đƣợc nhiều thành tựu về phát triển kinh tế xã hội, tăng trƣởng kinh tế cao, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, an sinh xã hội ổn định, đặc biệt là sự phát triển kinh tế ở khu vực nông thôn. Đánh giá nhu cầu và nguyện vọng của các hộ nông dân về công tác khuyến nông từ đó xây dựng chiến lƣợc, nội dung và phƣơng pháp tiếp cận cho công tác khuyến nông của tỉnh là cần thiết và quan trọng. Nhu cầu, nguyện vọng về công tác khuyến nông của các hộ nông dân hiện nay rất đa dạng và phong phú cả về nội dung, hình thức và cách tiếp cận. Những kết quả đánh giá nhu cầu, nguyện vọng của các hộ nông dân về công tác khuyến nông đã góp phần bổ sung cở lý luận và thực tiễn cho định hƣớng các chƣơng trình, dự án khuyến nông tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới. Keywors: Nhu cầu, nguyện vọng, hộ nông dân, mở rộng, Thái Nguyên ĐẶT VẤN ĐỀ Thái Nguyên là một tỉnh nằm ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc, tiếp giáp với các tỉnh: Lạng Sơn, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Hà Nội và Bắc Giang. Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 353.435,20 Ha, trong đó đất nông nghiệp là 276.197, 07 ha chiếm 78, 15%. Toàn tỉnh đƣợc chia thành 09 đơn vị gồm 01 thành phố, 01 thị xã và 07 huyện với 180 xã, phƣờng và thị trấn. Dân số của tỉnh năm 2008 là 1.150 000 ngƣời, trong đó dân số sống ở khu vực nông thôn là 868.254 ngƣời chiếm 75,50 %. Tổng số lao động là 666.903 ngƣời, trong đó lao động nông lâm nghiệp là 421.731 ngƣời chiếm 63,24 %. Hệ thống khuyến nông tỉnh Thái Nguyên ra đời sớm và đi vào hoạt động có hiệu quả góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Tuy nhiên để nắm bắt đƣợc nhu cầu nguyện vọng của các hộ nông dân về nhu cầu trong công tác khuyến nông, thực hiện quy trình xây dựng kế hoạch khuyến nông từ dưới lên, từ đó có các chƣơng trình khuyến nông phù hợp và tổ chức thực hiện hiệu quả hơn là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết. * * Tel: 0983640154 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khi xác định đối tƣợng nghiên cứu là các hộ nông dân tỉnh Thái Nguyên, với địa bàn có 9 đơn vị hành chính, đƣợc chia thành 3 vùng vùng nông thôn và khu vực đô thị. Chúng tôi đã chọn 3 huyện đại diện cho 3 vùng của khu vực nông thôn là: Định Hóa (vùng cao), Đồng Hỷ (vùng bán sơn địa), Phú Bình (vùng thấp). Trên địa bàn mỗi huyện chọn 3 xã đại diện cho 3 vùng của huyện, sau đó tại mỗi xã chọn 30 hộ để điều tra. Tổng số hộ điều tra là 270 hộ. Nội dung điều tra là sự đánh giá của các hộ nông dân về hoạt động khuyên nông, nhu cầu, nguyện vọng của nông dân về công tác khuyến nông trong thời gian tới. Tổng hợp số liệu theo phƣơng pháp phân tổ thống kê, có sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu. Phƣơng pháp phân tích số liệu: áp dụng các phƣơng pháp phân tích truyền thống nhƣ so sánh số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân. Ngoài ra còn sử dụng các phƣơng pháp phân tích định lƣợng khác. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Tình hình triển khai các chương trình khuyến nông tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên là một tỉnh có mô hình công tác khuyến nông sớm nhất tại Việt nam thông qua các dự án của tổ chức SIDCE và 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Hà Quang Trung và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ SNV, nhiều loại hình tổ chức khuyến nông đƣợc ra đời và đi vào hoạt động có hiệu quả. Tuy nhiên, sau khi kết thúc các chƣơng trình này hệ thống các tổ chức khuyến nông trên cũng thu hẹp lại một cách đáng kể. Đƣợc sự 64(02): 35 - 39 quan tâm của các tổ chức chính quyền và đoàn thể hằng năm một số chƣơng trình dự án khuyến nông đƣợc triển khai, kết quả thể hiện trên bảng số 01. Bảng 01: Số lƣợng các chƣơng trình khuyến nông giai đoạn 2004-2008 Nội dung Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Khuyến công Tổng số Số chương trình 2004 2005 7 8 4 5 5 5 2 1 18 19 2006 8 7 5 2 22 2007 9 6 5 2 22 2008 6 11 2 2 21 Trung năm 7,6 6,6 4,4 1,8 20,4 bình TĐPTBQ (%) 96,61 128,78 79,53 100,00 103,93 Nguồn: Trung tâm khuyến nông tỉnh Thái Nguyên Giai đoạn 2004-2008, khuyến nông Thái Nguyên tổ chức và xây dựng đƣợc 81 mô hình. Số lƣợng, quy mô các mô hình đƣợc triển khai chịu ảnh hƣởng lớn từ nguồn kinh phí đƣợc hỗ trợ. - Các mô hình tập trung ở lĩnh vực trồng trọt chiếm tỷ lệ lớn nhất. Điều này là hoàn toàn phù hợp với cơ cấu nông lâm ngƣ nghiệp của tỉnh và chƣơng trình của khuyến nông quốc gia. Đó là các mô hình: chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất ngô, lúa lai; Mô hình chuyển giao TBKT để chuyển đổi cơ cấu cây trồng mùa vụ (tăng thêm 01 vụ ngô, đậu tƣơng, khoai tây trên chân đất bỏ hóa hoặc trên chân đất 2 lúa; chuyển một phần diện tích cây trồng kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả hoặc cây công nghiệp có hiệu quả kinh tế cao hơn); Mô hình về cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày (chủ yếu là cây chè). Điều này là hoàn toàn phù hợp với cơ cấu nông lâm ngƣ nghiệp của tỉnh và chƣơng trình của khuyến nông quốc gia. - Mô hình về chăn nuôi: Chăn nuôi một số giống gà lông màu (Tam Hoàng, Lƣơng Phƣợng…), Sind hóa đàn bò địa phƣơng, chăn nuôi bò theo hƣớng kiêm dụng thịt, sữa; Chuyển giao TBKN nhằm cải tiến chất lƣợng đàn lợn theo hƣớng “nạc hóa”. - Mô hình lâm nghiệp: Thực hiện các chƣơng trình trồng tre măng Bát độ; cây nguyên liệu giấy nhƣ bạch đàn lai, keo lai; cây rừng đặc sản nhƣ trám trắng, trám đen; Các giống cây lấy gỗ: Lát hoa, lát Mehico…; Chƣơng trình trồng cây nhân dân, chƣơng trình 661…. - Mô hình về khuyến công: Bao gồm chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong bảo quản, chế biến nông lâm sản, cơ điện nông nghiệp, ngành nghề nông thôn. Đây là nội dung chiếm tỷ lệ ít nhất trong hoạt động xây dựng mô hình của khuyến nông Thái Nguyên, lý do là kinh phí cho khuyến công đƣợc phân bổ có hạn, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Nguyện vọng của hộ Nông dân Thái Nguyên Hộ Nông dân Thái Nguyên Công tác khuyến nông Hộ nông dânTài liệu liên quan:
-
6 trang 307 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 222 0 0
-
8 trang 220 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 217 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
9 trang 168 0 0