NGUYỄN XUÂN NGUYÊN
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.63 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo sư Nguyễn Xuân Nguyên sinh năm 1907, mất năm 1975, ông sinh tại xã Quảng Giao, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. Thời niên thiếu ông theo gia đình học tiểu học ở Hà Tĩnh, trung học ở Vinh (Nghệ An). Lớn lên ông ra Hà Nội học trường Bưởi. Sau khi đỗ tú tài, năm 1929 ông thi vào học ở trường thuốc Đông Dương và tốt nghiệp bác sĩ y khoa năm 1935 với luận án “Góp phần nghiên cứu về bệnh nhiễm khuẩn Malléomyces ở Đông Dương". ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYỄN XUÂN NGUYÊN NGUYỄN XUÂN NGUYÊN GIÁO SƯ NGUYỄN XUÂN NGUYÊN (1907-1975) Giáo sư Nguyễn Xuân Nguyên sinh năm 1907, mất năm 1975, ôngsinh tại xã Quảng Giao, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. Thời niên thiếu ông theo gia đình học tiểu học ở Hà Tĩnh, trung học ởVinh (Nghệ An). Lớn lên ông ra Hà Nội học trường Bưởi. Sau khi đỗ tú tài,năm 1929 ông thi vào học ở trường thuốc Đông D ương và tốt nghiệp bác sĩy khoa năm 1935 với luận án “Góp phần nghiên cứu về bệnh nhiễm khuẩnMalléomyces ở Đông Dương. Trong thời gian học ở trường thuốc ông đã tỏ ra là một sinh viênthông minh, hiếu học, được thầy và bạn kính nể nên khi bước sang năm họcthứ 5, ông được tuyển chọn làm trợ lý giải phẫu và khi tốt nghiệp bác sĩ ôngđược trường Y giữ lại làm hướng dẫn viên về bệnh học lâm sàng nhãn khoa(1936-1938) rồi chủ nhiệm khoa Mắt, chủ nhiệm khoa Ngoại (1939-1943),sau đó ông được cử làm giảng viên trường Y kiêm Giám đốc nhà thươngchữa mắt ở dốc Hàng Gà gần chợ Hôm (Đức Viên). Lúc bấy giờ nhân dân ta bị các bệnh về mắt chiếm tỷ lệ khá cao màđặc biệt là bệnh mắt hột ở các vùng thôn quê do trình độ vệ sinh quá thấpnhưng người nông dân lại nghĩ rằng do hướng của đình làng không thuận,giếng làng đào ở vị trí có long mạch v.v...Hằng ngày số bệnh nhân bị đaumắt đến nhà thương dốc Hàng Gà rất đông, phải xếp hàng chờ đợi, có khiphải ngủ qua đêm trên vỉa hè chung quanh nhà thương mới đến lượt vàokhám. Do trình độ dân trí còn quá thấp vì chính sách ngu dân c ủa thực dânPháp, nhiều người khi đau mắt đã dùng các loại lá cây, thậm chí dùng ếchnhái đắp lên mắt làm cho bệnh mắt hột gây thêm nhiều biến chứng như mắttoét ba vành, lông quặm dẫn tới mù lòa (51% bị mù do mắt hột). Trước tình hình đó Giáo sư Nguyễn Xuân Nguyên đã tập trung nghiêncứu các vấn đề liên quan đến công tác phòng và chống bệnh mắt hột. Chỉtính từ năm 1935 đến 1945 ông đã công bố 48 công trình nghiên cứu khoahọc trên các tạp chí trong và ngoài nước. Do có cống hiến cho khoa học, ôngđược mời tham dự vào Hội Y học nhiệt đới (1938), Hội Y học Đông Dương(1935-1945), Trường Viễn Đông bác cổ và Hội Nhân chủng học (1940-1945). Cách mạng tháng 8-1945 thành công, ông không do d ự và từ bỏ tất cảvinh hoa phú quý tham gia cách mạng. Từ những ngày đầu tháng 10-1945,ông được cử làm Giám đốc Sở Y tế miền Duyên hải (Bắc Bộ). Năm 1946ông được bầu làm Chủ tịch Ủy ban hành chính rồi Ủy ban Kháng chiến hànhchính Hải Phòng, kiêm phó giám đốc Quân Dân y chiến khu 3. Tháng10.1946 khi Bác Hồ dự hội nghị Fontainebleau (Pháp) trở về bằng đườngbiển, Giáo sư Nguyễn Xuân Nguyên với tư cách Chủ tịch ủy ban hành chínhthành phố Hải Phòng đã cùng với đại diện Quốc hội, đại diện Chính phủ raHạ Long đón đoàn về Hải Phòng. Năm 1948-1952, ông là ủy viên Ủy ban kháng chiến hành chính Liênkhu 3 kiêm Giám đốc Sở Y tế Liên khu 3. Năm 1952 ông là một trongnhững cán bộ giảng dạy nòng cốt của Trường y sĩ Việt Nam Liên khu 3-4 ởThanh Hóa. Khi trường này sáp nhập với Trường đại học Y khoa ở Việt Bắc,ông vẫn tiếp tục tham gia giảng dạy Bộ môn Mắt. Hòa bình lập lại trên nửa đất nước, ông là một trong số 9 cán bộ giảngdạy đầu tiên của trường Đại học Y Dược Hà Nội được nhà nước phong họchàm giáo sư và được giao nhiệm vụ Chủ nhiệm bộ môn Nhãn khoa Trườngđại học Y dược Hà Nội kiêm Giám đốc Bệnh viện Mắt rồi Viện trưởng ViệnMắt. Từ năm 1960 trở đi ông còn được bầu vào Quốc hội và được cử làmủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, phó Chủ tịch Tổng hội Y học ViệtNam, Chủ tịch hội Nhãn khoa và là ủy viên thường trực của Đảng Xã hộiViệt Nam. Trong bất cứ nhiệm vụ nào được giao ông cũng đem hết tâm huyết vànghị lực để hoàn thành với hiệu quả cao nhất. Khi làm công tác quản lý ôngđã có nhiều đóng góp trong các vấn đề xã hội nói chung và sức khỏe củanhân dân nói riêng. Khi làm công tác giảng dạy, ông là người thầy uyên bác,mô phạm, tận tình chỉ bảo cho các thế hệ học trò, ông còn có biệt tài về sưphạm nên khi giảng dạy tuy có nhiều đối tượng và trình độ khác nhau nhưngai cũng hiểu và tiếp thu được nhiều cái mới trong bài giảng của ông. Khi làmcông tác nghiên cứu ông rất thực tế, luôn luôn tìm những biện pháp phù hợpvới hoàn cảnh nông thôn Việt Nam để phòng và chống bệnh mắt hột mà saukhi hòa bình được lập lại, Chính phủ, Bộ Y tế đã xếp vào một trong các bệnhxã hội cần phải giảm dần tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ mù, tỷ lệ gây biến chứng tiếntới thanh toán bệnh mắt hột. Ngoài việc thực hiện phong trào xây dựng bacông trình hố xí, giếng nước, nhà tắm...ông còn kêu gọi bà con nông dân mỗingười phải có một khăn mặt riêng, phải rửa tay, rửa mặt bằng xà phòng...Vềthuốc chữa mắt hột ông đề ra việc sử dụng Palmatin (Hoàng đằng) là loạidược liệu có sẵn trong nước, nhũ tương Filatov ... Để giảm tỷ lệ người mù do lông quặm, ông đã đề ra việc phổ cập mổquặm về đến tuyến xã. Năm 1975, trong chuyến đi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYỄN XUÂN NGUYÊN NGUYỄN XUÂN NGUYÊN GIÁO SƯ NGUYỄN XUÂN NGUYÊN (1907-1975) Giáo sư Nguyễn Xuân Nguyên sinh năm 1907, mất năm 1975, ôngsinh tại xã Quảng Giao, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. Thời niên thiếu ông theo gia đình học tiểu học ở Hà Tĩnh, trung học ởVinh (Nghệ An). Lớn lên ông ra Hà Nội học trường Bưởi. Sau khi đỗ tú tài,năm 1929 ông thi vào học ở trường thuốc Đông D ương và tốt nghiệp bác sĩy khoa năm 1935 với luận án “Góp phần nghiên cứu về bệnh nhiễm khuẩnMalléomyces ở Đông Dương. Trong thời gian học ở trường thuốc ông đã tỏ ra là một sinh viênthông minh, hiếu học, được thầy và bạn kính nể nên khi bước sang năm họcthứ 5, ông được tuyển chọn làm trợ lý giải phẫu và khi tốt nghiệp bác sĩ ôngđược trường Y giữ lại làm hướng dẫn viên về bệnh học lâm sàng nhãn khoa(1936-1938) rồi chủ nhiệm khoa Mắt, chủ nhiệm khoa Ngoại (1939-1943),sau đó ông được cử làm giảng viên trường Y kiêm Giám đốc nhà thươngchữa mắt ở dốc Hàng Gà gần chợ Hôm (Đức Viên). Lúc bấy giờ nhân dân ta bị các bệnh về mắt chiếm tỷ lệ khá cao màđặc biệt là bệnh mắt hột ở các vùng thôn quê do trình độ vệ sinh quá thấpnhưng người nông dân lại nghĩ rằng do hướng của đình làng không thuận,giếng làng đào ở vị trí có long mạch v.v...Hằng ngày số bệnh nhân bị đaumắt đến nhà thương dốc Hàng Gà rất đông, phải xếp hàng chờ đợi, có khiphải ngủ qua đêm trên vỉa hè chung quanh nhà thương mới đến lượt vàokhám. Do trình độ dân trí còn quá thấp vì chính sách ngu dân c ủa thực dânPháp, nhiều người khi đau mắt đã dùng các loại lá cây, thậm chí dùng ếchnhái đắp lên mắt làm cho bệnh mắt hột gây thêm nhiều biến chứng như mắttoét ba vành, lông quặm dẫn tới mù lòa (51% bị mù do mắt hột). Trước tình hình đó Giáo sư Nguyễn Xuân Nguyên đã tập trung nghiêncứu các vấn đề liên quan đến công tác phòng và chống bệnh mắt hột. Chỉtính từ năm 1935 đến 1945 ông đã công bố 48 công trình nghiên cứu khoahọc trên các tạp chí trong và ngoài nước. Do có cống hiến cho khoa học, ôngđược mời tham dự vào Hội Y học nhiệt đới (1938), Hội Y học Đông Dương(1935-1945), Trường Viễn Đông bác cổ và Hội Nhân chủng học (1940-1945). Cách mạng tháng 8-1945 thành công, ông không do d ự và từ bỏ tất cảvinh hoa phú quý tham gia cách mạng. Từ những ngày đầu tháng 10-1945,ông được cử làm Giám đốc Sở Y tế miền Duyên hải (Bắc Bộ). Năm 1946ông được bầu làm Chủ tịch Ủy ban hành chính rồi Ủy ban Kháng chiến hànhchính Hải Phòng, kiêm phó giám đốc Quân Dân y chiến khu 3. Tháng10.1946 khi Bác Hồ dự hội nghị Fontainebleau (Pháp) trở về bằng đườngbiển, Giáo sư Nguyễn Xuân Nguyên với tư cách Chủ tịch ủy ban hành chínhthành phố Hải Phòng đã cùng với đại diện Quốc hội, đại diện Chính phủ raHạ Long đón đoàn về Hải Phòng. Năm 1948-1952, ông là ủy viên Ủy ban kháng chiến hành chính Liênkhu 3 kiêm Giám đốc Sở Y tế Liên khu 3. Năm 1952 ông là một trongnhững cán bộ giảng dạy nòng cốt của Trường y sĩ Việt Nam Liên khu 3-4 ởThanh Hóa. Khi trường này sáp nhập với Trường đại học Y khoa ở Việt Bắc,ông vẫn tiếp tục tham gia giảng dạy Bộ môn Mắt. Hòa bình lập lại trên nửa đất nước, ông là một trong số 9 cán bộ giảngdạy đầu tiên của trường Đại học Y Dược Hà Nội được nhà nước phong họchàm giáo sư và được giao nhiệm vụ Chủ nhiệm bộ môn Nhãn khoa Trườngđại học Y dược Hà Nội kiêm Giám đốc Bệnh viện Mắt rồi Viện trưởng ViệnMắt. Từ năm 1960 trở đi ông còn được bầu vào Quốc hội và được cử làmủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, phó Chủ tịch Tổng hội Y học ViệtNam, Chủ tịch hội Nhãn khoa và là ủy viên thường trực của Đảng Xã hộiViệt Nam. Trong bất cứ nhiệm vụ nào được giao ông cũng đem hết tâm huyết vànghị lực để hoàn thành với hiệu quả cao nhất. Khi làm công tác quản lý ôngđã có nhiều đóng góp trong các vấn đề xã hội nói chung và sức khỏe củanhân dân nói riêng. Khi làm công tác giảng dạy, ông là người thầy uyên bác,mô phạm, tận tình chỉ bảo cho các thế hệ học trò, ông còn có biệt tài về sưphạm nên khi giảng dạy tuy có nhiều đối tượng và trình độ khác nhau nhưngai cũng hiểu và tiếp thu được nhiều cái mới trong bài giảng của ông. Khi làmcông tác nghiên cứu ông rất thực tế, luôn luôn tìm những biện pháp phù hợpvới hoàn cảnh nông thôn Việt Nam để phòng và chống bệnh mắt hột mà saukhi hòa bình được lập lại, Chính phủ, Bộ Y tế đã xếp vào một trong các bệnhxã hội cần phải giảm dần tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ mù, tỷ lệ gây biến chứng tiếntới thanh toán bệnh mắt hột. Ngoài việc thực hiện phong trào xây dựng bacông trình hố xí, giếng nước, nhà tắm...ông còn kêu gọi bà con nông dân mỗingười phải có một khăn mặt riêng, phải rửa tay, rửa mặt bằng xà phòng...Vềthuốc chữa mắt hột ông đề ra việc sử dụng Palmatin (Hoàng đằng) là loạidược liệu có sẵn trong nước, nhũ tương Filatov ... Để giảm tỷ lệ người mù do lông quặm, ông đã đề ra việc phổ cập mổquặm về đến tuyến xã. Năm 1975, trong chuyến đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
danh y việt nam danh nhân y học y học việt nam lịch sử ngành y lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 214 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 39 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả thang điểm YMRS ở bệnh nhân rối loạn lưỡng cực
6 trang 37 0 0 -
39 trang 32 0 0
-
5 trang 32 1 0
-
5 trang 31 0 0
-
Lao phổi và dị vật phế quản đồng thời gây ra đông đặc thùy giữa phổi ở một bệnh nhân cao tuổi
3 trang 30 0 0 -
SỰ PHÂN CẮT và SỰ TẠO BA LÁ PHÔI
36 trang 30 0 0 -
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG GÃY CỔ PHẪU THUẬT XƯƠNG CÁNH TAY
6 trang 29 0 0