Nhà Hậu Lê (1428 - 1527) 1
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.78 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà Hậu Lê (1428 - 1527) 1I. Chính trị - xã hội đại việt dưới đời các vua 1. Lê Thái Tổ (1385 - 1433) Lê Lợi sau khi thắng quân Minh, lên ngôi vua lấy hiệu là Lê Thái Tổ, lấy lại quốc hiệu là Đại Việt. Thời gian làm vua của ông ngắn ngủi, chỉ có sáu năm. Tuy thế, ông vẫn thực hiện được một số việc, đặt nền tảng cai trị các vua kế vị. Để tránh chiến tranh, Lê Thái Tổ sai sứ sang cầu phong nhà Minh và thuận theo yêu sách của nhà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà Hậu Lê (1428 - 1527) 1 Nhà Hậu Lê (1428 - 1527) 1 I. Chính trị - xã hội đại việt dưới đời các vua 1. Lê Thái Tổ (1385 - 1433)Lê Lợi sau khi thắng quân Minh, lên ngôi vua lấy hiệu là Lê Thái Tổ, lấy lại quốchiệu là Đại Việt. Thời gian làm vua của ông ngắn ngủi, chỉ có sáu năm. Tuy thế,ông vẫn thực hiện được một số việc, đặt nền tảng cai trị các vua kế vị.Để tránh chiến tranh, Lê Thái Tổ sai sứ sang cầu phong nhà Minh và thuận theoyêu sách của nhà Minh là cứ ba năm lại công hai người vàng gọi là Đại thân kimnhân để thay thế cho Liễu Thăng và Lương Minh, đã bị giết trong cuộc chiến vừaqua.Để bộ máy nhà nước thích ứng với tình hình đất nước trong thời kỳ xây dựng, vuaLê Thái Tổ buộc các quan lại từ tứ phẩm trở xuống đều phải thi lại khoa MinhKinh. Khoa thi này còn dành cho các người ẩn dật ra thi để vua chọn nhân tài.Những tăng sĩ, đạo sĩ của Phật giáo và Lão giáo đều ohải thi lại kinh điển của tôngiáo mình, nếu đậu mới cho tiếp tục việc tu hành, còn rớt thì phải hoàn tục làm ănsinh sống như người thường.Vua cho lập trường Quốc Tử Giám tại Kinh đô để cho con cháu các quan lại và cảcon cái thường dân vào học.Vua chia nước ra làm 5 đạo. Mỗi đạo có quan Hành khiển giữ sổ sách về quân vàdân. Các xã hơn 100 người thì gọi là đại xã có ba xã quan trông coi. Xã có hơn 50người được gọi là trung xã, có hai xã quan. Còn tiểu xã thì có 10 người trở lên vàchỉ có một xã quan.Quân đội cũng được vua phiên chế lại. Trong công cuộc kháng chiến chống Minh,số quân của Bình Định Vương lên đến 25 vạn. Đến nay vua cho 15 vạn về lại nôngthôn làm ăn. Số còn lại thì chia làm năm phiên, một phiên ở lại làm lính còn bốnphiên kia cũng cho về làm ruộng và cứ thế thay phiên nhau. 2. Lê Thái Tông (1423 - 1442)Lê Thái Tông lên nối ngôi vua khi mới có 11 tuổi, có quan phụ chính và là côngthần Lê Sát quyết định hết mọi việc. Nhưng khi lớn lên, thấy Lê Sát quá chuyênquyền, vua Lê Thái Tông bèn giết đi và thân chính.Vua chỉnh đốn lại việc thi cử, định lệ là cứ 5 năm thì một lần thi hương, 6 nămmột lần thi hội. Từ năm 1442 vua cho khắc tên các tiến sĩ vào bia đá. Từ đấy ĐạiViệt có tục lệ này.Giữa năm 1442, sau chuyến đi duyệt quan ở Chí Linh và ghé thăm Nguyễn Trãi tạiCôn Sơn, vua mất thình lình tại hành cung ở Lệ chi viên (Hà Bắc), bên cạnhNguyễn Thị Lộ, người thiếp của Nguyễn Trãi. Triều đình đổ cho Nguyễn Trãi vàNguyễn Thị Lộ giết vua và cho tru di tam tộc dòng họ của Nguyễn Trãi.3. Lê Nhân Tông (1441 - 1459)Lê Nhân Tông lên làm vua khi mới hai tuổi nên bà Thái Hậu làm nhiếp chính,nhưng đến năm 1459 thì vua bị người anh là Nghi Dân giết đi để cướp ngôi. NghiDân ở ngôi 8 tháng lại bị triều đ ình giết. Người con thứ tư của vua Lê Thái Tôngđược tôn lên làm vua. Đó là Lê Thánh Tông.4. Lê Thánh Tông (1442 - 1497)Lê Thánh Tông là một vị minh quân vào hàng bậc nhất của lịch sử Việt Nam.Triều đại của nhà vua đã để lại dấu ấn rõ rệt cho nền văn hóa dân tộc. Các thànhtựu có được dưới triều của nhà vua không chỉ thể hiện ở một số lĩnh vực, mà tráilại rất toàn diện, tổng hợp cả về chính trị, kinh tế, quân sự lẫn văn hóa, x ã hội.Về cấu trúc hành chính, cơ cấu chính quyền được nhà vua cải tổ từ trung ươngxuống đến tận xã. Cơ chế sáu bộ, sáu khoa (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) đãđược lập ra từ thời Nghi Dân, được giữ lại và đồng thời thêm sáu bậc (lực tự). Cácsĩ phu Nho giáo được tham chính rộng rãi. Họ được tuyển qua con đường thi cử.Các quan lại có cuộc sống vật chất tương đối bảo đảm, được cấp ruộng đất và tuếbổng.Cả nước được chia làm 12 đạo, là Thanh Hóa, Nghệ An, Thuận Hóa, ThiênTrường, Nam Sách, Quốc Oai, Bắc Giang, An Ban, Hưng Hóa, Tuyên Quang,TháiNguyên và Lạng Sơn. Về sau có thêm đạo Quảng Nam. Vua Lê Thánh Tông chovẽ bản đồ toàn quốc, được gọi là Hồng Đức bản đồ. Đây là bản đồ toàn quốc đầutiên của đất nước, được hình thành bằng cách tập họp tất cả bản đồ các đạo màthành. Đồng thời, một bộ sách quan trọng về lịch sử của n ước nhà được biên soạn.Đó là bộ Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên. Tác phẩm này dựa trên cơ sởcủa cuốn Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu, viết từ thời Hồng Bàng cho đến đờivua Lê Thái Tổ. Bộ sử này hiện vẫn còn được bảo tồn, chứ không thất truyền nh ưbộ Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu. Lê Thánh Tông chăm lo đến nền nôngnghiệp và các công trình thủy lợi. Con đê lấn biển còn dấu vết ở Hà Nam Ninh làhậu thân của con đê được đắp dưới đời của nhà vua, nên được gọi là Lê HồngĐức.Năm 1471, Lê Thánh Tông đích thân cầm quân đi đánh Champa, lấy thêm đất chođến núi Thạch Bi, đặt ra đạo Quảng Nam. Nhà vua còn sai quân đi đánh, buộc Lãoqua và Bồn Man phải quy phục (1479). ở biên giới phía Bắc, Lê Thánh Tông chophòng giữ chắc chắn.Năm 1483, nhà vua cho soạn một bộ luật mới, đó là bộ Lê Triều hình luật, vẫnthường được gọi là Luật Hồng Đức bao gồm nhiều lĩnh vực về luật hình, luậthôn nhân, luật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà Hậu Lê (1428 - 1527) 1 Nhà Hậu Lê (1428 - 1527) 1 I. Chính trị - xã hội đại việt dưới đời các vua 1. Lê Thái Tổ (1385 - 1433)Lê Lợi sau khi thắng quân Minh, lên ngôi vua lấy hiệu là Lê Thái Tổ, lấy lại quốchiệu là Đại Việt. Thời gian làm vua của ông ngắn ngủi, chỉ có sáu năm. Tuy thế,ông vẫn thực hiện được một số việc, đặt nền tảng cai trị các vua kế vị.Để tránh chiến tranh, Lê Thái Tổ sai sứ sang cầu phong nhà Minh và thuận theoyêu sách của nhà Minh là cứ ba năm lại công hai người vàng gọi là Đại thân kimnhân để thay thế cho Liễu Thăng và Lương Minh, đã bị giết trong cuộc chiến vừaqua.Để bộ máy nhà nước thích ứng với tình hình đất nước trong thời kỳ xây dựng, vuaLê Thái Tổ buộc các quan lại từ tứ phẩm trở xuống đều phải thi lại khoa MinhKinh. Khoa thi này còn dành cho các người ẩn dật ra thi để vua chọn nhân tài.Những tăng sĩ, đạo sĩ của Phật giáo và Lão giáo đều ohải thi lại kinh điển của tôngiáo mình, nếu đậu mới cho tiếp tục việc tu hành, còn rớt thì phải hoàn tục làm ănsinh sống như người thường.Vua cho lập trường Quốc Tử Giám tại Kinh đô để cho con cháu các quan lại và cảcon cái thường dân vào học.Vua chia nước ra làm 5 đạo. Mỗi đạo có quan Hành khiển giữ sổ sách về quân vàdân. Các xã hơn 100 người thì gọi là đại xã có ba xã quan trông coi. Xã có hơn 50người được gọi là trung xã, có hai xã quan. Còn tiểu xã thì có 10 người trở lên vàchỉ có một xã quan.Quân đội cũng được vua phiên chế lại. Trong công cuộc kháng chiến chống Minh,số quân của Bình Định Vương lên đến 25 vạn. Đến nay vua cho 15 vạn về lại nôngthôn làm ăn. Số còn lại thì chia làm năm phiên, một phiên ở lại làm lính còn bốnphiên kia cũng cho về làm ruộng và cứ thế thay phiên nhau. 2. Lê Thái Tông (1423 - 1442)Lê Thái Tông lên nối ngôi vua khi mới có 11 tuổi, có quan phụ chính và là côngthần Lê Sát quyết định hết mọi việc. Nhưng khi lớn lên, thấy Lê Sát quá chuyênquyền, vua Lê Thái Tông bèn giết đi và thân chính.Vua chỉnh đốn lại việc thi cử, định lệ là cứ 5 năm thì một lần thi hương, 6 nămmột lần thi hội. Từ năm 1442 vua cho khắc tên các tiến sĩ vào bia đá. Từ đấy ĐạiViệt có tục lệ này.Giữa năm 1442, sau chuyến đi duyệt quan ở Chí Linh và ghé thăm Nguyễn Trãi tạiCôn Sơn, vua mất thình lình tại hành cung ở Lệ chi viên (Hà Bắc), bên cạnhNguyễn Thị Lộ, người thiếp của Nguyễn Trãi. Triều đình đổ cho Nguyễn Trãi vàNguyễn Thị Lộ giết vua và cho tru di tam tộc dòng họ của Nguyễn Trãi.3. Lê Nhân Tông (1441 - 1459)Lê Nhân Tông lên làm vua khi mới hai tuổi nên bà Thái Hậu làm nhiếp chính,nhưng đến năm 1459 thì vua bị người anh là Nghi Dân giết đi để cướp ngôi. NghiDân ở ngôi 8 tháng lại bị triều đ ình giết. Người con thứ tư của vua Lê Thái Tôngđược tôn lên làm vua. Đó là Lê Thánh Tông.4. Lê Thánh Tông (1442 - 1497)Lê Thánh Tông là một vị minh quân vào hàng bậc nhất của lịch sử Việt Nam.Triều đại của nhà vua đã để lại dấu ấn rõ rệt cho nền văn hóa dân tộc. Các thànhtựu có được dưới triều của nhà vua không chỉ thể hiện ở một số lĩnh vực, mà tráilại rất toàn diện, tổng hợp cả về chính trị, kinh tế, quân sự lẫn văn hóa, x ã hội.Về cấu trúc hành chính, cơ cấu chính quyền được nhà vua cải tổ từ trung ươngxuống đến tận xã. Cơ chế sáu bộ, sáu khoa (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) đãđược lập ra từ thời Nghi Dân, được giữ lại và đồng thời thêm sáu bậc (lực tự). Cácsĩ phu Nho giáo được tham chính rộng rãi. Họ được tuyển qua con đường thi cử.Các quan lại có cuộc sống vật chất tương đối bảo đảm, được cấp ruộng đất và tuếbổng.Cả nước được chia làm 12 đạo, là Thanh Hóa, Nghệ An, Thuận Hóa, ThiênTrường, Nam Sách, Quốc Oai, Bắc Giang, An Ban, Hưng Hóa, Tuyên Quang,TháiNguyên và Lạng Sơn. Về sau có thêm đạo Quảng Nam. Vua Lê Thánh Tông chovẽ bản đồ toàn quốc, được gọi là Hồng Đức bản đồ. Đây là bản đồ toàn quốc đầutiên của đất nước, được hình thành bằng cách tập họp tất cả bản đồ các đạo màthành. Đồng thời, một bộ sách quan trọng về lịch sử của n ước nhà được biên soạn.Đó là bộ Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên. Tác phẩm này dựa trên cơ sởcủa cuốn Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu, viết từ thời Hồng Bàng cho đến đờivua Lê Thái Tổ. Bộ sử này hiện vẫn còn được bảo tồn, chứ không thất truyền nh ưbộ Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu. Lê Thánh Tông chăm lo đến nền nôngnghiệp và các công trình thủy lợi. Con đê lấn biển còn dấu vết ở Hà Nam Ninh làhậu thân của con đê được đắp dưới đời của nhà vua, nên được gọi là Lê HồngĐức.Năm 1471, Lê Thánh Tông đích thân cầm quân đi đánh Champa, lấy thêm đất chođến núi Thạch Bi, đặt ra đạo Quảng Nam. Nhà vua còn sai quân đi đánh, buộc Lãoqua và Bồn Man phải quy phục (1479). ở biên giới phía Bắc, Lê Thánh Tông chophòng giữ chắc chắn.Năm 1483, nhà vua cho soạn một bộ luật mới, đó là bộ Lê Triều hình luật, vẫnthường được gọi là Luật Hồng Đức bao gồm nhiều lĩnh vực về luật hình, luậthôn nhân, luật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử Việt Nam triều đại phong kiến việt nam các vị vua việt nam lịch sử dựng nước việt nam chuyện về các ông Hoàng đất việtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
69 trang 69 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 59 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 55 0 0 -
Công tác công văn, giấy tờ thời phong kiến Việt Nam: Phần 1
98 trang 48 1 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 40 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 39 0 0 -
4 trang 39 0 0