Nhà Hậu Lê (1428 - 1527) 2
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.44 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà Hậu Lê (1428 - 1527) 2III. Phát triển văn hóa 1. Tư tưởng Nhà Lê lấy thuyết Nho giáo của Chu Tử làm mẫu mực cho cách cai trị của triều đại. Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống của thời đại. Có thể nói rằng Nho giáo đã trở thành quốc giáo độc tôn trong triều đình cũng như trong dân gian. Nho giáo bắt mọi người phải tuyệt đối phục tùng quyền hành tối thượng của nhà vua, thần thánh hóa nhà vua và phân biệt rạch ròi ranh giới giữa vua, quan, dân. Các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà Hậu Lê (1428 - 1527) 2 Nhà Hậu Lê (1428 - 1527) 2III. Phát triển văn hóa1. Tư tưởngNhà Lê lấy thuyết Nho giáo của Chu Tử làm mẫu mực cho cách cai trị của triềuđại. Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống của thời đại. Có thể nói rằng Nhogiáo đã trở thành quốc giáo độc tôn trong triều đình cũng như trong dân gian. Nhogiáo bắt mọi người phải tuyệt đối phục tùng quyền hành tối thượng của nhà vua,thần thánh hóa nhà vua và phân biệt rạch ròi ranh giới giữa vua, quan, dân.Các nho sĩ được đào tạo bởi học thuyết Khổng Mạnh tăng lên gấp bội và thay thếhoàn toàn các tăng sĩ trong cuộc sống chính trị, kinh tế văn hóa. Công việc giáodục Nho học trở thành quy củ. Nhà nước khuyến khích học để làm quan, giúp vuatrị nước. Nhà Lê tôn vinh việc học bằng các cuộc lễ xương danh (lễ đọc tên ngườithi đậu), lễ vinh quy (lễ đón r ước người thi đậu về làng) và nhất là lệ khắc tên vàlý lịch tiến sĩ vào bia đá Văn Miếu (bắt đầu từ 1422). Vì thế ai nấy đua nhau họchành để tôn tuổi được ghi vào bảng vàng, để gia môn được mở mặt và để làng quêđược vinh hiển.Như thế công việc giáo dục Nho học đã trở thành quy củ. Ngoài trường Quốc TửGiám ra còn có các trường học ở các đạo, phủ với rất đông học trò. Các kỳ thiđược các sĩ tử khắp nơi hưởng ứng. Ví dụ như kỳ thi hội năm 1475 có êến 3.000thí sinh Nho Giáo đã áp đảo tuyệt đối Phật giáo lẫn Đạo giáo.2. Văn họcVăn học thời Lê có nội dung yêu nước, tiêu biểu là các tác phẩm của Nguyễn Trãinhư Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo. Nhóm Tao Đàn tượng trưngcho nền văn học cung đình, ca ngợi phong cảnh và cũng lồng vào đấy lòng yêunước, yêu thiên nhiên. Có những tác phẩm khoa học quan trọng như Toán phápđại thành của Lương Thế Vinh, Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên, Dưđịa chí của Nguyễn Trãi, Bản thảo thực vật toát yếu của Phan Phu Tiên.Văn học chữ Nôm tiếp tục phát triển. Lê Thánh Tông sáng tác thơ văn Nôm vàkhuyến khích triều thần sáng tác theo. Điển h ình là Hồng Đức quốc âm thi tậpdo nhiều tác giả viết chứng tỏ đã có một phong trào trước tác bằng thơ chữ Nômvào thời ấy. Bên cạnh Hồng Đức quốc âm thi tập còn có Thập giới cô hồn quốcngữ văn (Mười điều răn cô hồn viết bằng ngôn ngữ n ước ta). Tác phẩm này cónội dung răn mười giới trong xã hội thời ấy. Đó là thiền tăng, đạo sĩ, quan lại, nhosĩ, thiên văn địa lý, thầy thuốc, tướng võ, hoa nương, buôn bán và đãng tử. Quamười điều răn này, tác phẩm phản ảnh được hoạt động của từng hạng người trongkhung cảnh xã hội thời ấy. IV. Nhân vật tiêu biểuTriều đại nhà Lê ghi vào sử sách những nhân vật anh hùng, lỗi lạc độc đáo như LêLợi, lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn; Lê Lai (?-1419) liều mình cứu chúa;Nguyễn Chích (1382 -1448), danh tướng đã đưa ra chiến lược lấy Nghệ An làmhậu phương lớn cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn; Nguyễn Xí (1398 - 1465), vị tướngtrẻ đã bắt sống được hai tướng Minh là Hoàng Phúc và Thôi Tụ; Trần Nguyên Hãn(?-1428), người chiến thắng trận Xương Giang; Lê Thánh Tông, bậc minh quâncủa lịch sử Việt Nam; nhà toán học Trạng nguyên Lương Thế Vinh (1441-?); sửgia Ngô Sĩ Liên, tác giả cuốn Đại Việt sử ký toàn thư; Tổ nghề in, nhà văn Thámhoa Lương Nhữ Học... và đặc biệt là Nguyễn Trãi, một con người toàn tài, đã đượcUNESCO phong làm danh nhân văn hóa thế giới.Nguyễn Trãi không những giỏi thơ phú, văn chương mà còn là một nhà chính trịuyên bác đồng thời lại tinh thông luật pháp, địa lý, lịch sử... Thêm vào đó, ông đãcống hiến hết mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, cho công cuộc xây dựng đấtnước và đào tạo các thế hệ tiếp nối. Cuộc đời của con người sống vì lý tưởng íchquốc lợi dân ấy, éo le thay, lại gặp phải thảm cảnh tru di tam tộc.Nguyễn Trãi vốn là dòng dõi Trần Quang Khải về phía mẹ, là cháu ngoại của TrầnNguyên Đán, Tư đồ dưới thời Trần Nghệ Tông. Phía nội của Nguyễn Trãi lại lànhà khoa bảng. Cha là Nguyễn Phi Khanh, đổ Bảng nhãn vào năm 1374.Trong cuộc kháng chiến chống Minh, Nguyễn Trãi đem hết tài năng, sức lực phòtrợ cho Lê Lợi. Những chiến thuật chiến lược của ông đã được Lê Lợi sử dụngthành công trong công cuộc đánh đuổi quân Minh. Tư tưởng lớn của ông lấy đạinghĩa để thắng hung tàn, đem chí nhân để thay cường bạo là đường lối của cuộckháng chiến. áng văn bất hủ Bình Ngô đại cáo là bản tuyên ngôn về sự độc lập,tự cường của dân tộc.Cuộc kháng chiến thành công, là người có công lớn, Nguyễn Trãi được vua LêThái Tổ phong tước hầu và ban cho quốc tính. Ông đứng đầu hàng ngũ quan văn,nhận trọng trách soạn thảo các chiếu, chỉ của vua. Về sau, ông phụ trách các kỳ thitiến sĩ. Vụ án Lệ chi viên xảy ra, ông bị giết oan. Hai mươi hai năm sau, năm1464, dưới triều bậc minh quân Lê Thánh Tông, ông mới được minh oan.Nguyễn Trãi để lại cho hậu thế nhiều tác phẩm bất hủ. Ngoài Bình ngô đại cáo,ông là tác giả của công trình Lam Sơn thực lục, viết về lịch sử cuộc khởi nghĩaLam Sơn; Luật thư, nền tảng cho pháp chế thời Lê; Dư địa chí, ghi chép về địa lýĐại Việt; Băng Hồ di sự lục, viết về Trần Nguyên Đán, úc Trai thi tập...Năm 1980, ghi nhận về giá trị của cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi, tổ chứcUNESCO công nhận Nguyễn Trãi là danh nhân văn hóa thế giới.V. Di sản văn hóa tiêu biểuTriều Lê là triều phong kiến đầu tiên trong lịch sử Việt Nam đã áp dụng chặt chẽhọc thuyết Nho giáo vào việc trị nước. ảnh hưởng Nho giáo bao trùm lên mọi hànhvi, hành động của con người. Giới nho sĩ xuất hiện và đóng một vai trò quyết địnhtrong xã hội. Sự kiện thoát khỏi ảnh h ưởng của Phật giáo cũng đặt dấu ấn lên kiếntrúc của nhà Lê. Không như những triều đại trước, những công trình quan trọngcủa thời này không phải là chùa chiến nữa mà là cung đình, lăng tẩm, nơi tượngtrưng cho quyền uy thiên sử. Thành Thăng Long (tên gọi chính thức của thời nàylà Đông Kinh), được xây thêm hai vòng thành phía trong là Hoàng Thành và Cungthành. Bên cạnh các kiến trúc cung đình, còn có một k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà Hậu Lê (1428 - 1527) 2 Nhà Hậu Lê (1428 - 1527) 2III. Phát triển văn hóa1. Tư tưởngNhà Lê lấy thuyết Nho giáo của Chu Tử làm mẫu mực cho cách cai trị của triềuđại. Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống của thời đại. Có thể nói rằng Nhogiáo đã trở thành quốc giáo độc tôn trong triều đình cũng như trong dân gian. Nhogiáo bắt mọi người phải tuyệt đối phục tùng quyền hành tối thượng của nhà vua,thần thánh hóa nhà vua và phân biệt rạch ròi ranh giới giữa vua, quan, dân.Các nho sĩ được đào tạo bởi học thuyết Khổng Mạnh tăng lên gấp bội và thay thếhoàn toàn các tăng sĩ trong cuộc sống chính trị, kinh tế văn hóa. Công việc giáodục Nho học trở thành quy củ. Nhà nước khuyến khích học để làm quan, giúp vuatrị nước. Nhà Lê tôn vinh việc học bằng các cuộc lễ xương danh (lễ đọc tên ngườithi đậu), lễ vinh quy (lễ đón r ước người thi đậu về làng) và nhất là lệ khắc tên vàlý lịch tiến sĩ vào bia đá Văn Miếu (bắt đầu từ 1422). Vì thế ai nấy đua nhau họchành để tôn tuổi được ghi vào bảng vàng, để gia môn được mở mặt và để làng quêđược vinh hiển.Như thế công việc giáo dục Nho học đã trở thành quy củ. Ngoài trường Quốc TửGiám ra còn có các trường học ở các đạo, phủ với rất đông học trò. Các kỳ thiđược các sĩ tử khắp nơi hưởng ứng. Ví dụ như kỳ thi hội năm 1475 có êến 3.000thí sinh Nho Giáo đã áp đảo tuyệt đối Phật giáo lẫn Đạo giáo.2. Văn họcVăn học thời Lê có nội dung yêu nước, tiêu biểu là các tác phẩm của Nguyễn Trãinhư Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo. Nhóm Tao Đàn tượng trưngcho nền văn học cung đình, ca ngợi phong cảnh và cũng lồng vào đấy lòng yêunước, yêu thiên nhiên. Có những tác phẩm khoa học quan trọng như Toán phápđại thành của Lương Thế Vinh, Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên, Dưđịa chí của Nguyễn Trãi, Bản thảo thực vật toát yếu của Phan Phu Tiên.Văn học chữ Nôm tiếp tục phát triển. Lê Thánh Tông sáng tác thơ văn Nôm vàkhuyến khích triều thần sáng tác theo. Điển h ình là Hồng Đức quốc âm thi tậpdo nhiều tác giả viết chứng tỏ đã có một phong trào trước tác bằng thơ chữ Nômvào thời ấy. Bên cạnh Hồng Đức quốc âm thi tập còn có Thập giới cô hồn quốcngữ văn (Mười điều răn cô hồn viết bằng ngôn ngữ n ước ta). Tác phẩm này cónội dung răn mười giới trong xã hội thời ấy. Đó là thiền tăng, đạo sĩ, quan lại, nhosĩ, thiên văn địa lý, thầy thuốc, tướng võ, hoa nương, buôn bán và đãng tử. Quamười điều răn này, tác phẩm phản ảnh được hoạt động của từng hạng người trongkhung cảnh xã hội thời ấy. IV. Nhân vật tiêu biểuTriều đại nhà Lê ghi vào sử sách những nhân vật anh hùng, lỗi lạc độc đáo như LêLợi, lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn; Lê Lai (?-1419) liều mình cứu chúa;Nguyễn Chích (1382 -1448), danh tướng đã đưa ra chiến lược lấy Nghệ An làmhậu phương lớn cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn; Nguyễn Xí (1398 - 1465), vị tướngtrẻ đã bắt sống được hai tướng Minh là Hoàng Phúc và Thôi Tụ; Trần Nguyên Hãn(?-1428), người chiến thắng trận Xương Giang; Lê Thánh Tông, bậc minh quâncủa lịch sử Việt Nam; nhà toán học Trạng nguyên Lương Thế Vinh (1441-?); sửgia Ngô Sĩ Liên, tác giả cuốn Đại Việt sử ký toàn thư; Tổ nghề in, nhà văn Thámhoa Lương Nhữ Học... và đặc biệt là Nguyễn Trãi, một con người toàn tài, đã đượcUNESCO phong làm danh nhân văn hóa thế giới.Nguyễn Trãi không những giỏi thơ phú, văn chương mà còn là một nhà chính trịuyên bác đồng thời lại tinh thông luật pháp, địa lý, lịch sử... Thêm vào đó, ông đãcống hiến hết mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, cho công cuộc xây dựng đấtnước và đào tạo các thế hệ tiếp nối. Cuộc đời của con người sống vì lý tưởng íchquốc lợi dân ấy, éo le thay, lại gặp phải thảm cảnh tru di tam tộc.Nguyễn Trãi vốn là dòng dõi Trần Quang Khải về phía mẹ, là cháu ngoại của TrầnNguyên Đán, Tư đồ dưới thời Trần Nghệ Tông. Phía nội của Nguyễn Trãi lại lànhà khoa bảng. Cha là Nguyễn Phi Khanh, đổ Bảng nhãn vào năm 1374.Trong cuộc kháng chiến chống Minh, Nguyễn Trãi đem hết tài năng, sức lực phòtrợ cho Lê Lợi. Những chiến thuật chiến lược của ông đã được Lê Lợi sử dụngthành công trong công cuộc đánh đuổi quân Minh. Tư tưởng lớn của ông lấy đạinghĩa để thắng hung tàn, đem chí nhân để thay cường bạo là đường lối của cuộckháng chiến. áng văn bất hủ Bình Ngô đại cáo là bản tuyên ngôn về sự độc lập,tự cường của dân tộc.Cuộc kháng chiến thành công, là người có công lớn, Nguyễn Trãi được vua LêThái Tổ phong tước hầu và ban cho quốc tính. Ông đứng đầu hàng ngũ quan văn,nhận trọng trách soạn thảo các chiếu, chỉ của vua. Về sau, ông phụ trách các kỳ thitiến sĩ. Vụ án Lệ chi viên xảy ra, ông bị giết oan. Hai mươi hai năm sau, năm1464, dưới triều bậc minh quân Lê Thánh Tông, ông mới được minh oan.Nguyễn Trãi để lại cho hậu thế nhiều tác phẩm bất hủ. Ngoài Bình ngô đại cáo,ông là tác giả của công trình Lam Sơn thực lục, viết về lịch sử cuộc khởi nghĩaLam Sơn; Luật thư, nền tảng cho pháp chế thời Lê; Dư địa chí, ghi chép về địa lýĐại Việt; Băng Hồ di sự lục, viết về Trần Nguyên Đán, úc Trai thi tập...Năm 1980, ghi nhận về giá trị của cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi, tổ chứcUNESCO công nhận Nguyễn Trãi là danh nhân văn hóa thế giới.V. Di sản văn hóa tiêu biểuTriều Lê là triều phong kiến đầu tiên trong lịch sử Việt Nam đã áp dụng chặt chẽhọc thuyết Nho giáo vào việc trị nước. ảnh hưởng Nho giáo bao trùm lên mọi hànhvi, hành động của con người. Giới nho sĩ xuất hiện và đóng một vai trò quyết địnhtrong xã hội. Sự kiện thoát khỏi ảnh h ưởng của Phật giáo cũng đặt dấu ấn lên kiếntrúc của nhà Lê. Không như những triều đại trước, những công trình quan trọngcủa thời này không phải là chùa chiến nữa mà là cung đình, lăng tẩm, nơi tượngtrưng cho quyền uy thiên sử. Thành Thăng Long (tên gọi chính thức của thời nàylà Đông Kinh), được xây thêm hai vòng thành phía trong là Hoàng Thành và Cungthành. Bên cạnh các kiến trúc cung đình, còn có một k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử Việt Nam triều đại phong kiến việt nam các vị vua việt nam lịch sử dựng nước việt nam chuyện về các ông Hoàng đất việtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 139 0 0 -
69 trang 68 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 56 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 53 0 0 -
Công tác công văn, giấy tờ thời phong kiến Việt Nam: Phần 1
98 trang 47 1 0 -
11 trang 45 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 39 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 39 0 0 -
4 trang 37 0 0