Nhà Hậu Lê (1428 - 1527) 3
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.88 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà Hậu Lê (1428 - 1527) 3Phần Tiền án là từ Tứ trụ cho đến tường ngoài bao quanh các kiến trúc bên trong. Thật ra, trước đây, Tứ trụ được nối liền về phía trước với một bối cảnh thiên nhiên là Thái hồ và gò Kim Châu ở giữa. Nhưng về sau, vì nhu cầu giao thông, người ta không để ý đến việc duy trì di tích văn hóa, đã phóng một con đường, tách Thái hồ với toàn cục của Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Sau Tứ trụ là đến cổng Tam quan với chữ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà Hậu Lê (1428 - 1527) 3 Nhà Hậu Lê (1428 - 1527) 3Phần Tiền án là từ Tứ trụ cho đến tường ngoài bao quanh các kiến trúc bên trong.Thật ra, trước đây, Tứ trụ được nối liền về phía trước với một bối cảnh thiên nhiênlà Thái hồ và gò Kim Châu ở giữa. Nhưng về sau, vì nhu cầu giao thông, người takhông để ý đến việc duy trì di tích văn hóa, đã phóng một con đường, tách Thái hồvới toàn cục của Văn Miếu - Quốc Tử Giám.Sau Tứ trụ là đến cổng Tam quan với chữ Văn Miếu Môn. Cổng Tam quan cómột cấu trúc bề thế, gồm hai tầng, cửa cuốn tròn cùng cửa thông gió hình chữ thọ,kết hợp với lan can và các hoa văn tạo nên một giá trị nghệ thuật cao.Cổng Đại Trung môn bắt đầu khu thứ hai. Đỉnh mái được trang trí bằng điển tíchcá vượt vũ môn. Hai bên Đại Trung môn có hai cổng nhỏ đề chữ Thành Đức vàĐạt Tài. Theo cổng Đại Trung môn đi thẳng vào là Khuê Văn Các (Gác đẹpcủa Sao Khuê, tượng trưng cho văn học). Hai bên Khuê Văn Các cũng có hai cổngnhỏ có tên là Súc văn (văn chung hàm súc) và Bỉ văn (văn chương sáng đẹp).Khuê Văn Các được xây dựng vào thời nhà Nguyễn năm 1805. Khuê Văn Cácbằng gỗ, nhẹ nhàng tựa trên bốn cột gạch lớn, có tám mái cong, 4 mặt có bốn cửasổ hình tròn, dáng dấp rất thanh thoát. Tiếp đến là Thiên Quang Tỉnh (Giếng trời trong sáng). Thiên Quang Tỉnh làmột chiếc hồ hình vuông, mỗi cạnh 28m. Hồ lộng bóng Khuê Văn Các với các cửasổ tròn, nói lên quan niệm trời tròn, đất vuông, âm dương hòa hợp của người xưa.Hai bên hồ là khu vườn bia đá tiến sĩ. Những bia này được dựng dưới thời nhà Lê,để biểu dương những người thi đậu. Tất cả bia đều dựng trên lưng rùa, tượng trưngcho sự vĩnh cửu. Hiện nay còn 82 bia ghi tên các tiến sĩ thời Lê từ năm 1442 đến1779 (về sau, nhà Nguyễn cho xây Văn Miếu tại Huế, nằm gần chùa Thiên Mụ).82 tấm bia ghi tên 1305 nhân vật, trong đó có 17 trạng nguyên, 19 bảng nhãn, 47thám hoa, 284 hoàng giáp và 938 tiến sĩ. Các tấm bia, được khắc lần lượt theo nămtháng suốt từ đầu đời Lê (1428 - 1458), qua đời Mạc (1528 - 1529), đến thời TrịnhNguyễn (1600 - 1771) là một chứng liệu quý báu của lịch sử. Các bia của thế kỷ15 có những nét chạm khắc đơn sơ với những hoa văn viền bia là những chuỗihình cong, thấp thoáng một số nét của hoa, lá. Các bia của thế kỷ 17 lại đ ược trangtrí thêm các mô típ mới như hoa sen, hoa phù dung, là, phượng, khỉ. Các tấm biacủa thế kỷ 18 thì càng phong phú hơn, có mây hóa rồng, cá hóa rồng, lưỡng longchầu nguyệt...Khu tiếp nối là nhà bái đường cùng hữu vu và tả vu. Nhà bái đường là nơi thờKhổng Tử, hai dãy nhà tả vu hữu vu ở hai bên dùng làm nơi thờ 72 vị tiền hiền.Các bậc danh nho Việt Nam nh ư Nguyễn Trãi, Trương Hán Siêu... cũng được thờở đấy. Ngoài ra, ở bên trái, còn có chiếc chuông lớn tên là Bích Ung đại chung(chuông lớn của nhà Giám). Chuông này do Xuân Quận công Nguyễn Nghiễm(Thân phụ của thi hào Nguyễn Du) đứng rạ điều hành đúc vào năm 1768. Bên phảilà một tấm khánh bằng đá hai mặt đều khắc chữ. Một mặt có hai chữ Thọ X ương,mặt kia là một bài minh.Sau cùng là Quốc Tử Giám. Quốc Tử Giám đ ược đổi thành đền Khải Thánh dướitriều Nguyễn vì vào thời này Quốc Tử Giám được dời vào huế. Khu này đã bị tànphá từ thời chiến tranh, không còn lưu lại gì.Văn Miếu - Quốc Tử Giám hiện nay đang được tôn tạo lại. Các bia tiến sĩ vốntrước đây được để ngoài trời, đã được làm nhà che để chống lại sự tàn phá của thờigian. Các nhà che bia đã được khánh thành vào ngày 28.10.1994. Giữa các khunhà che bia có nhà đình bia, bên trong d ựng hai tấm bia cổ nhất của năm 1442 và1448.Do yêu cầu hài hòa với cảnh quan cổ kính của khu vườn bia, nhà che bia được tạodựng với dáng vẻ kiến trúc đời Lê, đồng thời lại thiên về thời Nguyễn để phối hòavới Khuê Văn Các và Thiên Quang Tỉnh.Văn miếu - Quốc Tử Giám là trường Đại học đầu tiên của Việt Nam, tại đây, hàngngũ trí thức, rường cột của đất nước được đào tạo từ thế kỷ này sang thế kỷkhác, những nhân tài đã xuất thân từ đấy. Những nhân vật ấy đã cống hiến cho Tổquốc như các nhà sử học Ngô Sĩ Liên, Phan Huy ích, nhà bác học Lê Quý Đôn,Phùng Khắc Khoan, nhà chính trị Ngô Thì Nhậm, Phạm Công Trứ... Văn Miếu -Quốc Tử Giám thật là một biểu tượng sâu sắc cho tinh hoa của lịch sử và văn hóaViệt Nam.Một di tích khác, cũng không kém phần quan trọng về mặt lịch sử văn hóa củatriều Lê là Lam Kinh, kinh đô thứ hai của triều Lê và đồng thời là nơi an nghỉ thânxác của các vị vua Lê.Lam Kinh nằm bên cạnh sông Chu, ở xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh ThanhHóa, cách trung tâm thành phố 50 km về phía Tây. Đây là đất khởi nghĩa Lam Sơnxưa. Dòng Ngọc Khê (tên gọi của sông Chu ở đoạn chảy qua Lam Kinh) uốngcong dưới chân núi Mục Sơn, một ngọn núi đá vôi, vốn là tiền đồn xưa của nghĩaquân Lam Sơn.Lam Kinh được xây dựng sau khi Lê Lợi mất. Theo di chúc của người anh hùngLam Sơn muốn được an táng tại quê hương, vua Lê Thái Tông đưa người về chô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà Hậu Lê (1428 - 1527) 3 Nhà Hậu Lê (1428 - 1527) 3Phần Tiền án là từ Tứ trụ cho đến tường ngoài bao quanh các kiến trúc bên trong.Thật ra, trước đây, Tứ trụ được nối liền về phía trước với một bối cảnh thiên nhiênlà Thái hồ và gò Kim Châu ở giữa. Nhưng về sau, vì nhu cầu giao thông, người takhông để ý đến việc duy trì di tích văn hóa, đã phóng một con đường, tách Thái hồvới toàn cục của Văn Miếu - Quốc Tử Giám.Sau Tứ trụ là đến cổng Tam quan với chữ Văn Miếu Môn. Cổng Tam quan cómột cấu trúc bề thế, gồm hai tầng, cửa cuốn tròn cùng cửa thông gió hình chữ thọ,kết hợp với lan can và các hoa văn tạo nên một giá trị nghệ thuật cao.Cổng Đại Trung môn bắt đầu khu thứ hai. Đỉnh mái được trang trí bằng điển tíchcá vượt vũ môn. Hai bên Đại Trung môn có hai cổng nhỏ đề chữ Thành Đức vàĐạt Tài. Theo cổng Đại Trung môn đi thẳng vào là Khuê Văn Các (Gác đẹpcủa Sao Khuê, tượng trưng cho văn học). Hai bên Khuê Văn Các cũng có hai cổngnhỏ có tên là Súc văn (văn chung hàm súc) và Bỉ văn (văn chương sáng đẹp).Khuê Văn Các được xây dựng vào thời nhà Nguyễn năm 1805. Khuê Văn Cácbằng gỗ, nhẹ nhàng tựa trên bốn cột gạch lớn, có tám mái cong, 4 mặt có bốn cửasổ hình tròn, dáng dấp rất thanh thoát. Tiếp đến là Thiên Quang Tỉnh (Giếng trời trong sáng). Thiên Quang Tỉnh làmột chiếc hồ hình vuông, mỗi cạnh 28m. Hồ lộng bóng Khuê Văn Các với các cửasổ tròn, nói lên quan niệm trời tròn, đất vuông, âm dương hòa hợp của người xưa.Hai bên hồ là khu vườn bia đá tiến sĩ. Những bia này được dựng dưới thời nhà Lê,để biểu dương những người thi đậu. Tất cả bia đều dựng trên lưng rùa, tượng trưngcho sự vĩnh cửu. Hiện nay còn 82 bia ghi tên các tiến sĩ thời Lê từ năm 1442 đến1779 (về sau, nhà Nguyễn cho xây Văn Miếu tại Huế, nằm gần chùa Thiên Mụ).82 tấm bia ghi tên 1305 nhân vật, trong đó có 17 trạng nguyên, 19 bảng nhãn, 47thám hoa, 284 hoàng giáp và 938 tiến sĩ. Các tấm bia, được khắc lần lượt theo nămtháng suốt từ đầu đời Lê (1428 - 1458), qua đời Mạc (1528 - 1529), đến thời TrịnhNguyễn (1600 - 1771) là một chứng liệu quý báu của lịch sử. Các bia của thế kỷ15 có những nét chạm khắc đơn sơ với những hoa văn viền bia là những chuỗihình cong, thấp thoáng một số nét của hoa, lá. Các bia của thế kỷ 17 lại đ ược trangtrí thêm các mô típ mới như hoa sen, hoa phù dung, là, phượng, khỉ. Các tấm biacủa thế kỷ 18 thì càng phong phú hơn, có mây hóa rồng, cá hóa rồng, lưỡng longchầu nguyệt...Khu tiếp nối là nhà bái đường cùng hữu vu và tả vu. Nhà bái đường là nơi thờKhổng Tử, hai dãy nhà tả vu hữu vu ở hai bên dùng làm nơi thờ 72 vị tiền hiền.Các bậc danh nho Việt Nam nh ư Nguyễn Trãi, Trương Hán Siêu... cũng được thờở đấy. Ngoài ra, ở bên trái, còn có chiếc chuông lớn tên là Bích Ung đại chung(chuông lớn của nhà Giám). Chuông này do Xuân Quận công Nguyễn Nghiễm(Thân phụ của thi hào Nguyễn Du) đứng rạ điều hành đúc vào năm 1768. Bên phảilà một tấm khánh bằng đá hai mặt đều khắc chữ. Một mặt có hai chữ Thọ X ương,mặt kia là một bài minh.Sau cùng là Quốc Tử Giám. Quốc Tử Giám đ ược đổi thành đền Khải Thánh dướitriều Nguyễn vì vào thời này Quốc Tử Giám được dời vào huế. Khu này đã bị tànphá từ thời chiến tranh, không còn lưu lại gì.Văn Miếu - Quốc Tử Giám hiện nay đang được tôn tạo lại. Các bia tiến sĩ vốntrước đây được để ngoài trời, đã được làm nhà che để chống lại sự tàn phá của thờigian. Các nhà che bia đã được khánh thành vào ngày 28.10.1994. Giữa các khunhà che bia có nhà đình bia, bên trong d ựng hai tấm bia cổ nhất của năm 1442 và1448.Do yêu cầu hài hòa với cảnh quan cổ kính của khu vườn bia, nhà che bia được tạodựng với dáng vẻ kiến trúc đời Lê, đồng thời lại thiên về thời Nguyễn để phối hòavới Khuê Văn Các và Thiên Quang Tỉnh.Văn miếu - Quốc Tử Giám là trường Đại học đầu tiên của Việt Nam, tại đây, hàngngũ trí thức, rường cột của đất nước được đào tạo từ thế kỷ này sang thế kỷkhác, những nhân tài đã xuất thân từ đấy. Những nhân vật ấy đã cống hiến cho Tổquốc như các nhà sử học Ngô Sĩ Liên, Phan Huy ích, nhà bác học Lê Quý Đôn,Phùng Khắc Khoan, nhà chính trị Ngô Thì Nhậm, Phạm Công Trứ... Văn Miếu -Quốc Tử Giám thật là một biểu tượng sâu sắc cho tinh hoa của lịch sử và văn hóaViệt Nam.Một di tích khác, cũng không kém phần quan trọng về mặt lịch sử văn hóa củatriều Lê là Lam Kinh, kinh đô thứ hai của triều Lê và đồng thời là nơi an nghỉ thânxác của các vị vua Lê.Lam Kinh nằm bên cạnh sông Chu, ở xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh ThanhHóa, cách trung tâm thành phố 50 km về phía Tây. Đây là đất khởi nghĩa Lam Sơnxưa. Dòng Ngọc Khê (tên gọi của sông Chu ở đoạn chảy qua Lam Kinh) uốngcong dưới chân núi Mục Sơn, một ngọn núi đá vôi, vốn là tiền đồn xưa của nghĩaquân Lam Sơn.Lam Kinh được xây dựng sau khi Lê Lợi mất. Theo di chúc của người anh hùngLam Sơn muốn được an táng tại quê hương, vua Lê Thái Tông đưa người về chô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử Việt Nam triều đại phong kiến việt nam các vị vua việt nam lịch sử dựng nước việt nam chuyện về các ông Hoàng đất việtTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Công tác công văn, giấy tờ thời phong kiến Việt Nam: Phần 1
98 trang 50 1 0 -
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0