Danh mục

Nhà Lý

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 282.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhà lý còn được goia2 là nhà hậu lý (để phản biệt với nhà tiên1 lý của lý nam đế) là một triều đại phong kiến trong lịch sử việt nam. bắt đầu khi vua thái tổ lên ngôi tháng 10 âm lịch năm 1009 sau khi g quyền lực giành được quyền lực từ tay nhà tiền lê và chấm dực khi vua lý chiêu hoàng, khi đó mới có được 8 tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà LýNhà LýNhà Lý (Lý triều), còn được gọi là nhà Hậu Lý (để phân biệt với nhà Tiền Lý của LýNam Đế) là một triều đại phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi vua Thái Tổlên ngôi tháng 10 âm lịch năm 1009 sau khi giành được quyền lực từ tay nhà Tiền Lê vàchấm dứt khi vua Lý Chiêu Hoàng, khi đó mới có 8 tuổi bị ép thoái vị để nhường ngôicho chồng là Trần Cảnh vào năm 1225 – tổng cộng là 216 năm. Quốc hiệu Đại Việtcủa Việt Nam có từ tháng 10 âm lịch năm 1054 khi vua Lý Thánh Tông lên ngôi. Ở thờinày có sự kiện đáng nhớ là việc dời đô từ Hoa Lư, một nơi xa đồng bằng Bắc Bộ,thưa dân, hiểm trở ra Đại La, rồi đặt tên mới là Thăng Long theo hình tượng con rồng,một hình tượng đặc thù của thời này. Quốc hiệu Đại Việt cũng được đặt ở thời kỳnày.Lịch sửNgười khởi đầu cho nhà Lý là Lý Công Uẩn. Trong thời đại của vương triều này, lầnđầu tiên nhà Lý đã giữ vững được chính quyền một cách lâu dài đến hơn hai trăm năm,khác với các vương triều cũ trước đó chỉ tồn tại hơn vài chục năm, ngoài ra nhà Lý cònbảo toàn và mở rộng lãnh thổ của mình. Trong nước, mặc dù các vua đều sùng bái đạoPhật, nhưng ảnh hưởng của Nho giáo đã bắt đầu lớn dần, với việc mở các trường đạihọc đầu tiên là Văn miếu (1070) và Quốc tử giám (1076), và các khoa thi để chọnngười hiền tài không có nguồn gốc xuất thân là quý tộc ra giúp nước. Khoa thi đầutiên được mở vào năm 1075. Về thể chế chính trị, đã có sự phân cấp quản lý rõ rànghơn và sự cai trị đã dựa nhiều vào pháp luật hơn là sự chuyên quyền độc đoán của cánhân. Sự kiện nhà Lý chọn thành Đại La làm thủ đô (sau là Thăng Long tức Hà Nộingày nay) đánh dấu sự cai trị dựa vào sức mạnh kinh tế và lòng dân hơn là sức mạnhquân sự để phòng thủ như các triều đại trước.Cuộc chiến chống TốngXem thêm bài Nam quốc sơn hà, Chiến dịch đánh Tống 1075 và bài Lý ThườngKiệtĐánh sang Ung châuNăm 1075, Vương An Thạch, tể tướng nhà Tống, xúi vua Tống rằng nước Đại Việt bịquân Chiêm Thành đánh phá, quân còn sót lại không đầy vạn người, có thể dùng kếchiếm lấy được. (Có thuyết cho rằng, nhà Tống quyết định đánh Đại Việt để củng cốlại tinh thần của quân dân sau những thất bại trước quân Liêu-Hạ ở phía bắc.) VuaTống bèn dùng Thẩm Khởi và Lưu Di làm tri phủ Quế Châu ngầm dấy binh ngườiMan động, đóng thuyền bè, tập thủy chiến, ngoài ra còn cấm các châu huyện khôngđược mua bán với Đại Việt các mặt hàng chiến lược thời đó như sắt thép, trâu bò.Vua nhà Lý biết tin, sai Lý Thường Kiệt và Tông Đản đem hơn 100.000 binh đi đánh;quân thủy và quân bộ đều tiến. Lý Thường Kiệt đánh các châu Khâm, Liêm; Tông Đảnvây châu Ung. Đô giám Quảng Tây nhà Tống là Trương Thủ Tiết đem quân đến cứu.Lý Thường Kiệt đón đánh ở cửa ải Côn Lôn (nay là thành phố Nam Ninh, khu tự trịChoang Quảng Tây) phá tan quân dịch, chém Trương Thủ Tiết tại trận. Tri phủ UngChâu là Tô Giám cố thủ không hàng. Quân Đại Việt đánh đến hơn 40 ngày, chồng baođất trèo lên thành. Thành bị hạ. Tô Giám cho gia thuộc 36 người chết trước, chôn xácvào hố, rồi châm lửa tự đốt chết. Người trong thành không chịu hàng, giết hết hơn58.000 người, cộng với số người chết ở các châu Khâm, Liêm thì đến hơn 100.000người. Lý Thường Kiệt bắt sống người ba châu ấy đem về.Phòng thủ ở sông Như Nguyệt Xem chi tiết: Trận Như NguyệtNăm 1076 tháng 3, nhà Tống dùng tuyên phủ sứ Quảng Nam (Quảng Đông - QuảngTây ngày nay) là Quách Quỳ làm chiêu thảo sứ, Triệu Tiết làm phó, đem quân 9 tướng,10 vạn quân tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến và 20 vạn dân phu, hợp với quân ChiêmThành và quân Chân Lạp sang xâm chiếm nước Đại Việt. Quân nhà Tống tiến theo haiđường thủy, bộ vào Đại Việt. Đường thủy do Hòa Mâu chỉ huy; đường bộ do QuáchQuỳ chỉ huy. Ở trên sông Vân Đồn (Quảng Ninh), Lý Kế Nguyên đã chặn đánh thủybinh nhà Tống, làm thất bại kế hoạch hội quân của họ. Lý Thường Kiệt đã lập phòngtuyến ở bờ nam sông Như Nguyệt, một khúc của sông Cầu đề chặn đánh. Quân Tốngđã nhiều lần cố gắng vượt sông nhưng đều thất bại. Quách Quỳ cho đóng quân ở bờbắc sông Như Nguyệt và chuyển sang phòng ngự nhằm chờ thời cơ. Một đêm quân sĩchợt nghe ở trong đền Trương tướng quân (Trương Hống và Trương Hát: hai vị tướngđánh giặc giỏi của Triệu Quang Phục) có tiếng đọc to bài thơ thần mà người đời saucho rằng nó là của Lý Thường Kiệt: Tạm dịch Nam quốc sơn hà Nam đế cư Sông núi nước Nam vua Nam ở Tiệt nhiên định phận tại thiên Rành rành định phận ở sách trời thư Cớ sao lũ giặc phạm đến dây Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm? Chúng mày nhất định phải tan Nhữ đẳng hành khan thủ bại vỡ hư!Bài thơ này có tác dụng khích lệ tinh thần chiến đấu của quân Đại Việt, tạo ra lòng tinrằng họ đang được thần linh giúp đỡ, đồng thời ...

Tài liệu được xem nhiều: