Danh mục

Nhà Mạc - Nam Bắc Triều (1527 - 1592) 5

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 159.82 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhà Mạc - Nam Bắc Triều (1527 - 1592) 52. Chính sách cai trị của nhà Mạc Sau khi tiến hành cuộc đảo chính thành công, nhà Mạc đã bắt tay vào tổ chức và ổn định lại xã hội nhằm khẳng định tính chính đáng của dòng họ mình. 2.1 Chú trọng giáo dục, khoa cử "Hiền tài là nguyên khí quốc gia". Trong một xã hội phong kiến theo mô hình học thuyết Khổng Tử với thang bậc xã hội "sĩ, nông, công, thương", nhà Mạc không chỉ kế thừa truyền thống đó mà còn sáng suốt khai...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà Mạc - Nam Bắc Triều (1527 - 1592) 5 Nhà Mạc - Nam Bắc Triều (1527 - 1592) 52. Chính sách cai trị của nhà MạcSau khi tiến hành cuộc đảo chính thành công, nhà Mạc đã bắt tay vào tổ chức vàổn định lại xã hội nhằm khẳng định tính chính đáng của dòng họ mình.2.1 Chú trọng giáo dục, khoa cửHiền tài là nguyên khí quốc gia. Trong một xã hội phong kiến theo mô hình họcthuyết Khổng Tử với thang bậc xã hội sĩ, nông, công, thương, nhà Mạc khôngchỉ kế thừa truyền thống đó mà còn sáng suốt khai thác lực lượng xã hội này phụcvụ cho mục đích cai trị và củng cố địa vị của dòng họ mình.Thứ nhất, Mặc Đăng Dung biết cách dùng người tài. Ngay sau khi lên ngôi, MặcĐăng Dung đã sử dụng các cựu thần, nho sĩ của nhà Lê để họ nắm giữ nhiều chứcvụ quan trọng, trưng cầu con cháu các vị công thần thế gia, Đặng Dung muốnthu nhân tâm, bèn phong tặng tất cả các vị tiết nghĩa cựu thần như các ông VũDuệ, Đàm Thận huy [2;267]. Ngay sau đó, năm 1528, Mặc Đăng Dung phongchức những người từng phục vụ cho nhà Lê hoặc đậu đạt dưới triều Lê. Tất cả có56 người đều được thăng trật và phong tước theo thứ bậc khác nhau [2;26]. Cáchlàm của nhà Mạc không giống các triều đại trước và sau đó, việc sử dụng đội ngũquan lại của triều đại cũ tham gia chính quyền mới tạo dựng là việc làm khônngoan, mềm dẻo để thu phục nhân tâm và tạo sự vững chãi cho vương triều mới.Nhà Mạc không quá khắt khe mà rất chú ý sử dụng, khai thác đội ngũ tri thức phụcvụ việc cai trị của mình. Chính vì vậy, rất nhiều tri thức đã lựa chọn nhà Mạc vớiniềm tin tưởng và khao khát được cống hiến cho sự nghiệp nhà Mạc. Tiêu biểunhư Giáp Hải, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Bỉnh Đức, Nguyễn Quyện, NguyễnMiện, Nguyễn Khải Khang, Lê Khắc Thận, đặc biệt có trường hợp bà Nguyễn ThịNgọc Toàn - nữ tiến sĩ đầu tiên trong nền giáo dục khoa cử Hán học của ViệtNam.Tuy nhiên cũng có những tri thức không theo Mạc mà ủng hộ sự nghiệp TrungHưng của nhà Lê hay bỏ Mạc theo Lê, nhất là giai đoạn sau này, như Phùng KhắcKhoan, Lương Hữu Khánh… Đó cũng là một sự lựa chọn của giới tri thức đươngthời và họ có lý do và mục đích của mình.Thứ hai, nhà Mạc hết sức chú trọng đến việc tổ chức đều đặn các kỳ thi trong suốtthời gian trị vì nhằm tuyển chọn nhân tài. Theo Đại Việt lịch triều đăng khoalục, trong 65 năm tồn tại, nhà Mạc đã tổ chức được 22 khoa thi Hội lấy đỗ 483tiến sĩ. Khoa thi đầu tiên mở năm Minh Đức thứ 3 (1529) đã có hơn 4.000 thí sinhtham dự, trong đó có nhiều người là con cháu nhà Lê [5; 143]. So sánh với nhàLê Sơ, tỷ lệ bình quân về số kỳ thi và số người đỗ, triều Mạc không thua kém gì.Trong hoàn cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn, có lúc cơ nghiệp khuynh nguy dochiến tranh loạn lạc nhưng các kỳ thi vẫn được nhà Mạc tổ chức đều đặn.Giới tri thức không chỉ góp phần củng cố, duy trì sự tồn tại của nhà Mạc trongsuốt thời gian đó mà còn làm rạng danh sử sách đất Việt bằng trí tuệ, bản lĩnh củamình trước kẻ thù với những giai thoại về Trạng Trình hay Trạng Nguyên GiápHải và những thế hệ học trò có nhiều đóng góp cho lịch sử dân tộc như PhùngKhắc Khoan, Nguyễn Dữ…, từ đó đã cho thấy sự thịnh vượng của giáo dục ĐạiViệt thời gian này.Có thể nói, nhà Mạc đã thành công khi tuyển dụng được đông đảo đội ngũ tri thức.Nhưng điều đáng tiếc là sau khi khẳng định được tính chính đáng của dòng họmình, sau gần hai mươi năm đầu thịnh trị, nhà Mạc cũng bộ lộ những hạn chế vàngày càng suy thoái. Nếu trước đây, tri thức theo Mạc thì nay họ đứng trước nhiềungả đường, tiếp tục chọn lựa hoặc bỏ Mạc theo Lê, hoặc bỏ Mạc và trở thànhnhững trí sĩ. Việc nhà Mạc được Nguyễn Bỉnh Khiêm ra phò giúp thể hiện sựthành công của nhà Mạc trong buổi đầu thành lập nhưng việc Nguyễn Bỉnh Khiêmtừ bỏ chốn quan trường về ở ẩn cũng đồng nghĩa với việc nhà Mạc đã mất đi mộtniềm tin lớn và đó chính là một trong những mầm mống của sự sụp đổ nhanhchóng của nhà Mạc sau này khi sự tấn công của nhà Lê Trung Hưng ngày càngmạnh mẽ. Sự thất bại của nhà Mạc có thể cắt nghĩa từ nhân tố này. Có thể nói tạođược niềm tin là không đơn giản song giữ trọn được niềm tin là còn khó khăn hơnnhiều, trong trường hợp này, nhà Mạc đã không làm được trọn vẹn hai mệnh đềđó.2.2. Ổn định xã hội và phát triển kinh tế2.2.1. Ổn định xã hộiSử gia phong kiến có thể nhận định sự thay thế của nhà Mạc là tiếm ngôi, hay coinhà Mạc là nguỵ triều song vẫn phải thừa nhận lúc này thần dân phần nhiều xuhướng về Đăng Dung [2;264]. Mạc Đăng Dung bằng chính con đường binhnghiệp và tài năng đã khẳng định công lao của ông và góp phần quan trọng trongviệc ổn định xã hội Đại Việt cuối thời Lê Sơ. Đứng ở thời điểm hiện tại, đối sánhthời điểm trước và sau khi Mạc Đăng Dung xuất hiện trên chính trường trong thờigian đầu thế kỷ XVI, có thể đánh giá vai trò của Mạc Đăng Dung giống như vaitrò của Đinh Bộ Lĩnh trong việc dẹp loạn mười hai sứ quân thế kỷ X.Sau khi lên nắm quyền, nhà ...

Tài liệu được xem nhiều: