Nhà Nông Trị Bệnh Chổi Rồng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.15 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xã Nhơn Nghĩa A, huyện Châu Thành A có hơn 90ha trồng nhãn tiêu da bò, và phần lớn trong số đó đang bị nhiễm bệnh chổi rồng. Một số nhà vườn linh hoạt trồng nhãn Ido hoặc lấy bo nhãn Ido ghép gốc nhãn tiêu da bò bị bệnh chổi rồng, hiệu quả thật bất ngờ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà Nông Trị Bệnh Chổi RồngNhà Nông Trị Bệnh Chổi RồngXã Nhơn Nghĩa A, huyện Châu Thành A có hơn 90ha trồng nhãn tiêu da bò,và phần lớn trong số đó đang bị nhiễm bệnh chổi rồng. Một số nhà vườn linhhoạt trồng nhãn Ido hoặc lấy bo nhãn Ido ghép gốc nhãn tiêu da bò bị bệnhchổi rồng, hiệu quả thật bất ngờ.Vườn nhãn Ido ở xã Nhơn Nghĩa A cho trái sai oằn.Nhãn ghép này hầu như không bị nhiễm bệnh hoặc có tỷ lệ nhiễm rất thấp.Đây là hướng đi mới cho những vườn nhãn tiêu bị bệnh chổi rồng nặng.Hơn 200 gốc nhãn Ido của ông Nguyễn Văn Hòa, ở ấp Nhơn Phú, xã NhơnNghĩa A dù mới cho trái chiếng nhưng “sai oằn”, đạt năng suất khoảng 4 tấntrái. Theo ông Hòa, Ido là giống nhãn mới được mua từ nhà vườn ở tỉnh VĩnhLong. Nhãn này hình dạng trái như nhãn tiêu nhưng cơm dầy, hạt nhỏ, vị ngọtdịu, vỏ trái mỏng. Vì vậy, nhãn Ido được người tiêu dùng ưa chuộng và bángiá cao. Đặc biệt là nhãn Ido không nhiễm bệnh hoặc ít nhiễm bệnh chổi rồng.Ông Hòa cho biết: “Trước đây, tôi trồng nhãn tiêu da bò, nhưng đi tham quanthấy nhãn Ido năng suất cao hơn nên mới mua về trồng, giờ nhãn tiêu nhiễmbệnh chổi rồng số lượng lớn, còn nhãn này rất ít bệnh, mà trái to hơn, bôngdài hơn, năng suất cao hơn nhãn tiêu. Một số nhà vườn đã thu hoạch bán 1kgnhãn này bằng tiền 2kg nhãn tiêu”.Không riêng gì ông Hòa chuyển sang trồng nhãn Ido, mà nhiều nhà vườnkhác ở Châu Thành A cũng chọn trồng nhãn này. Riêng tại xã Nhơn Nghĩa Acó 7ha trồng nhãn Ido. Ông Đỗ Văn Chính, ở ấp Nhơn Phú 1, trồng nhãn Idoxen kẽ vào 26.000m2 nhãn tiêu da bò. Năm 2011, vườn nhãn của ông cũngnhư nhiều vườn nhãn khác bị bệnh chổi rồng khá nặng, thiệt hại hơn 50%năng suất, một số cây mất trắng. Nhưng một số cây nhãn Ido mà ông trồngxen trong vườn nhãn tiêu thì lại không bị bệnh chổi rồng. Đến năm 2012, ôngChính áp dụng quy trình xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn khá chặt chẽ, tuyvậy tỷ lệ bệnh trên vườn nhãn tiêu vẫn còn 10-30%, chứ không hết hẳn. Sangnăm nay, nhãn Ido bắt đầu cho trái chiếng, vẫn miễn dịch với bệnh chổi rồnghoặc tỷ lệ không đáng kể, mặc dù quy trình xử lý bệnh như nhau. Ông Chínhkể: “Lúc trước tôi cũng chưa tin lắm về hiệu quả của nhãn Ido, nên chỉ dámtrồng xen kẽ với nhãn tiêu. Thấy nhãn tiêu dù tôi phun thuốc nhiều lần nhưngvẫn nhiễm bệnh, còn nhãn Ido trồng sát bên thì không bị gì, tôi tiếc hùi hụi,phải hồi đó trồng hết nhãn Ido thì bây giờ trúng lớn”.Hiện ông Chính có hơn 400 gốc nhãn Ido (trong đó có 300 gốc trồng bằngnhánh chiết, hơn 100 gốc trồng bằng cách ghép với gốc nhãn tiêu da bò).Nhưng theo ông Chính, thì trồng bằng gốc ghép cho trái sai, dễ để trái hơn,rút ngắn thời gian cho trái so với trồng bằng nhánh chiết từ 1-1,5 năm. Vớihiệu quả này, ông Chính cho biết, thời gian tới sẽ tiếp tục cưa bỏ một số gốcnhãn tiêu bị bệnh chổi rồng để ghép lại nhãn Ido.Một số nhà vườn trồng nhãn ở đây cũng cưa bỏ nhãn da bò bị bệnh chổi rồngghép lại nhãn Ido, trong đó có nhà vườn Đỗ Các Lốt, ở ấp Nhơn Phú 1. AnhLốt cho biết: “Lúc trước, nhãn này bị bệnh chổi rồng nặng, định đốn bỏnhưng nhiều người nói có thể xử lý được. Sau đó mới đi tham quan vườnghép nhãn Ido vô gốc nhãn tiêu, kết quả đạt 100% nên cũng học hỏi ghép chovườn nhãn nhà mình, chứ để như vầy là không có ăn”.Theo ngành chuyên môn, cách làm này rất linh hoạt, ngoài rút ngắn thời gianmà có thể giữ lại gốc nhãn tiêu. Anh Trần Chí Tâm, cán bộ kỹ thuật xã NhơnNghĩa A, cho biết: Hiện tại nhãn Ido rất có giá, về dịch bệnh thì trên nhãn nàycũng có biểu hiện bị quắn đọt giống như bệnh chổi rồng trên nhãn tiêu, nhưngbông vẫn còn cho trái, chưa xác định rõ là có phải bị nhiễm bệnh chổi rồnghay không. Tuy nhiên, ở nhãn Ido đọt nhãn có biểu hiện bệnh này rất thấp. Vềlâu dài thì không biết như thế nào, nhưng hiện tại thì mọi mặt đều có ưu điểmhơn nhãn tiêu da bò. Vì vậy, nhà vườn nên trồng xen nhãn Ido vào vườn nhãntiêu, hoặc lấy bo nhãn Ido ghép vào gốc nhãn tiêu, chứ không nên đốn bỏ toànbộ nhãn tiêu để trồng nhãn Ido. Cố gắng giữ lại gốc nhãn tiêu, vì nếu chẳngmay trên nhãn Ido có nhiễm loại dịch bệnh nào đó hoặc bị rớt giá thì có thểcưa bỏ đọt nhãn Ido, lấy lại gốc nhãn tiêu da bò cho trái tiếp tục. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà Nông Trị Bệnh Chổi RồngNhà Nông Trị Bệnh Chổi RồngXã Nhơn Nghĩa A, huyện Châu Thành A có hơn 90ha trồng nhãn tiêu da bò,và phần lớn trong số đó đang bị nhiễm bệnh chổi rồng. Một số nhà vườn linhhoạt trồng nhãn Ido hoặc lấy bo nhãn Ido ghép gốc nhãn tiêu da bò bị bệnhchổi rồng, hiệu quả thật bất ngờ.Vườn nhãn Ido ở xã Nhơn Nghĩa A cho trái sai oằn.Nhãn ghép này hầu như không bị nhiễm bệnh hoặc có tỷ lệ nhiễm rất thấp.Đây là hướng đi mới cho những vườn nhãn tiêu bị bệnh chổi rồng nặng.Hơn 200 gốc nhãn Ido của ông Nguyễn Văn Hòa, ở ấp Nhơn Phú, xã NhơnNghĩa A dù mới cho trái chiếng nhưng “sai oằn”, đạt năng suất khoảng 4 tấntrái. Theo ông Hòa, Ido là giống nhãn mới được mua từ nhà vườn ở tỉnh VĩnhLong. Nhãn này hình dạng trái như nhãn tiêu nhưng cơm dầy, hạt nhỏ, vị ngọtdịu, vỏ trái mỏng. Vì vậy, nhãn Ido được người tiêu dùng ưa chuộng và bángiá cao. Đặc biệt là nhãn Ido không nhiễm bệnh hoặc ít nhiễm bệnh chổi rồng.Ông Hòa cho biết: “Trước đây, tôi trồng nhãn tiêu da bò, nhưng đi tham quanthấy nhãn Ido năng suất cao hơn nên mới mua về trồng, giờ nhãn tiêu nhiễmbệnh chổi rồng số lượng lớn, còn nhãn này rất ít bệnh, mà trái to hơn, bôngdài hơn, năng suất cao hơn nhãn tiêu. Một số nhà vườn đã thu hoạch bán 1kgnhãn này bằng tiền 2kg nhãn tiêu”.Không riêng gì ông Hòa chuyển sang trồng nhãn Ido, mà nhiều nhà vườnkhác ở Châu Thành A cũng chọn trồng nhãn này. Riêng tại xã Nhơn Nghĩa Acó 7ha trồng nhãn Ido. Ông Đỗ Văn Chính, ở ấp Nhơn Phú 1, trồng nhãn Idoxen kẽ vào 26.000m2 nhãn tiêu da bò. Năm 2011, vườn nhãn của ông cũngnhư nhiều vườn nhãn khác bị bệnh chổi rồng khá nặng, thiệt hại hơn 50%năng suất, một số cây mất trắng. Nhưng một số cây nhãn Ido mà ông trồngxen trong vườn nhãn tiêu thì lại không bị bệnh chổi rồng. Đến năm 2012, ôngChính áp dụng quy trình xử lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn khá chặt chẽ, tuyvậy tỷ lệ bệnh trên vườn nhãn tiêu vẫn còn 10-30%, chứ không hết hẳn. Sangnăm nay, nhãn Ido bắt đầu cho trái chiếng, vẫn miễn dịch với bệnh chổi rồnghoặc tỷ lệ không đáng kể, mặc dù quy trình xử lý bệnh như nhau. Ông Chínhkể: “Lúc trước tôi cũng chưa tin lắm về hiệu quả của nhãn Ido, nên chỉ dámtrồng xen kẽ với nhãn tiêu. Thấy nhãn tiêu dù tôi phun thuốc nhiều lần nhưngvẫn nhiễm bệnh, còn nhãn Ido trồng sát bên thì không bị gì, tôi tiếc hùi hụi,phải hồi đó trồng hết nhãn Ido thì bây giờ trúng lớn”.Hiện ông Chính có hơn 400 gốc nhãn Ido (trong đó có 300 gốc trồng bằngnhánh chiết, hơn 100 gốc trồng bằng cách ghép với gốc nhãn tiêu da bò).Nhưng theo ông Chính, thì trồng bằng gốc ghép cho trái sai, dễ để trái hơn,rút ngắn thời gian cho trái so với trồng bằng nhánh chiết từ 1-1,5 năm. Vớihiệu quả này, ông Chính cho biết, thời gian tới sẽ tiếp tục cưa bỏ một số gốcnhãn tiêu bị bệnh chổi rồng để ghép lại nhãn Ido.Một số nhà vườn trồng nhãn ở đây cũng cưa bỏ nhãn da bò bị bệnh chổi rồngghép lại nhãn Ido, trong đó có nhà vườn Đỗ Các Lốt, ở ấp Nhơn Phú 1. AnhLốt cho biết: “Lúc trước, nhãn này bị bệnh chổi rồng nặng, định đốn bỏnhưng nhiều người nói có thể xử lý được. Sau đó mới đi tham quan vườnghép nhãn Ido vô gốc nhãn tiêu, kết quả đạt 100% nên cũng học hỏi ghép chovườn nhãn nhà mình, chứ để như vầy là không có ăn”.Theo ngành chuyên môn, cách làm này rất linh hoạt, ngoài rút ngắn thời gianmà có thể giữ lại gốc nhãn tiêu. Anh Trần Chí Tâm, cán bộ kỹ thuật xã NhơnNghĩa A, cho biết: Hiện tại nhãn Ido rất có giá, về dịch bệnh thì trên nhãn nàycũng có biểu hiện bị quắn đọt giống như bệnh chổi rồng trên nhãn tiêu, nhưngbông vẫn còn cho trái, chưa xác định rõ là có phải bị nhiễm bệnh chổi rồnghay không. Tuy nhiên, ở nhãn Ido đọt nhãn có biểu hiện bệnh này rất thấp. Vềlâu dài thì không biết như thế nào, nhưng hiện tại thì mọi mặt đều có ưu điểmhơn nhãn tiêu da bò. Vì vậy, nhà vườn nên trồng xen nhãn Ido vào vườn nhãntiêu, hoặc lấy bo nhãn Ido ghép vào gốc nhãn tiêu, chứ không nên đốn bỏ toànbộ nhãn tiêu để trồng nhãn Ido. Cố gắng giữ lại gốc nhãn tiêu, vì nếu chẳngmay trên nhãn Ido có nhiễm loại dịch bệnh nào đó hoặc bị rớt giá thì có thểcưa bỏ đọt nhãn Ido, lấy lại gốc nhãn tiêu da bò cho trái tiếp tục. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh chổi rồng nguyên nhân gây bệnh chổi rồng kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 139 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 85 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 68 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0