Nhà nước pháp quyền đề cao pháp luật hay thượng tôn pháp luật
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.09 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo quan niệm của nhiều học giả về nhà nước pháp quyền, một trong những đòi hỏi quan trọng của nhà nước pháp quyền là thượng tôn pháp luật. Liệu đây có phải là nguyên lý cơ bản của của nhà nước pháp quyền hay không? Vấn đề này có lẽ cũng cần có được sự luận giải chí ít từ những góc độ cơ bản để có được sự thỏa mãn của những người muốn tìm hiểu về nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà nước pháp quyền đề cao pháp luật hay thượng tôn pháp luật Nhà nước pháp quyền đề cao pháp luật hay thượng tôn pháp luậtTheo quan niệm của nhiều học giả về nhà nước pháp quyền, một trong nhữngđòi hỏi quan trọng của nhà nước pháp quyền là thượng tôn pháp luật. Liệuđây có phải là nguyên lý cơ bản của của nhà nước pháp quyền hay không?Vấn đề này có lẽ cũng cần có được sự luận giải chí ít từ những góc độ cơ bảnđể có được sự thỏa mãn của những người muốn tìm hiểu về nó. Trong bài viếtnày tác giả chỉ xin đưa ra một số vấn đề quan điểm về đề cao pháp luật vàthượng tôn pháp luật trong nhà nước pháp quyền từ đó để mọi người có thểđánh giá nó tùy theo cách hiểu của mình.Trước hết nói về sự khác biệt giữa đề cao pháp luật và thượng tôn pháp luật: Nếunhư nói về tính chất rõ ràng một bên hàm chứa yếu tố cưỡng bức từ phía ngoài,còn một bên xuất phát từ phía trong chính yếu tố của sự vật. Thượng tôn là hàmchứa việc thừa nhận, tôn trọng ở một cấp độ cao nhất từ phía x ã hội đối với phápluật. Ngược lại, đề cao nó biểu hiện là xuất phát từ ý chí bên ngoài (nhà nước) làđề cao đối với pháp luật. Do đó, có thể thấy đây là hai trạng thái khác nhau.Tuy cùng thừa nhận về hình thức nhà nước pháp quyền, xuất phát từ nhiều điềukiện khác nhau, việc ra đời các hệ thống pháp luật cũng mang lại các giá trị khácnhau. Trong các nhà nước được coi là dân chủ thì pháp luật luôn được ban hành vàthông qua bằng các con đường chính đáng. Sự chính đáng này thể hiện việc banhành pháp luật luôn phải tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của nó như: đồngthuận đa số, thẩm quyền ban hành, trình tự…, và nó không có những biểu hiện cheđậy các hành vi làm luật không chính đáng. Do đó, hầu hết các đạo luật của quốcgia khi đưa vào áp dụng nó làm cho đa số những người áp dụng, những ngườitham gia các quan hệ pháp lý này cảm thấy mãn. Đó là những đạo luật chứa đựngcả niềm tin của xã hội trong đó. Những người tham gia vào các quan hệ pháp luậtđều cảm thấy rằng ý chí của mình đã được thể hiện trong đó. Hay chí ít là ý chícủa xã hội đã được thể hiện trong các đạo luật đó. Và nếu pháp luật có đi ngược ýchí của một số cá nhân đơn lẻ thì họ cũng vẫn thoải mái chấp nhận vì cho rằngmình đã hi sinh một cách chính đáng tự do tự nhiên để đổi lấy tự do dân sự (tự doxã hội). Bởi vì họ đều hiểu một điều đơn giản rằng trong tự do dân sự họ luônđược bảo vệ bởi các trật tự xã hội (theo các nhà vị lợi thì người ta sẽ thoải mái hisinh những lợi ích đó (tự do tự nhiên) vì họ biết rằng họ sẽ được nhiều hơn mất).Khi một hệ thống pháp luật đáp ứng được niềm tin của xã hội thì các giá trị của hệthống pháp luật mới dần được thẩm thấu vào các thành viên xã hội. Dần dần nó trởthành niềm tin nội tâm của mỗi cá nhân. Đòi hỏi này yêu cầu hệ thống pháp luậtphải đủ uy tín, hiệu quả và phải là cả một quá trình để chuyển tải các giá trị đóthành niềm tin của xã hội. Từ đó xã hội mới có thể đánh giá và cảm nhận về phápluật có đáng được thượng tôn hay không? Ngược lại, có những hệ thống pháp luậttrong nhà nước pháp quyền mà con người chưa có được niềm tin nội tâm vào đóchắc hẳn chưa thể đặt ra vấn đề thượng tôn pháp luật mà ở đây chỉ là đề cao phápluật. Vì trong bất cứ nhà nước pháp quyền nào, điều kiện tiên quyết của nó là phảiđề cao pháp luật, nghĩa là đó là nguyên lý chung của các nhà nước pháp quyền vìtheo cách hiểu thông thường, nhà nước pháp quyền chính là một nhà nước đề caopháp luật lên trên các giá trị khác và nhà nước pháp quyền luôn đòi hỏi công dâncủa mình phải coi pháp luật là tối cao. Tuy nhiên, việc cảm nhận và ứng xử với hệthống pháp luật như thế nào lại phụ thuộc vào nhận thức, tình cảm của xã hội vềhệ thống pháp luật đó.Từ những vấn đề đã đề cập có thể đi đến kết luận rằng, trong một nhà nước phápquyền pháp luật muốn được thượng tôn không phụ thuộc vào các tuyên bố chínhtrị hay sự thừa nhận của thể chế mà nó phụ thuộc vào giá trị và thời gian tồn tạicủa hệ thống pháp luật. Từ đề cao đến thượng tôn nó phải là cả một quá trình pháptriển. Sự thượng tôn pháp luật nó không nằm trong tuyên bố chính trị, tuyên ngôncủa thể chế hay các quy định của các quy phạm pháp luật mà nó nằm trong niềmtin của xã hội vào hệ thống pháp luật. Từ chỗ đề cao đến thượng tôn nó phải là sựchuyển đổi của cả một quá trình trong niềm tin nội tâm của xã hội vào hệ thốngpháp luật. Nó bao gồm sự nhận thức, đánh giá và cuối cùng là cảm nhận như thếnào về hệ thống pháp luật.Về mặt hình thức, chúng ta thấy có những nguyên thủ các quốc gia khi nhậm chứchọ đặt tay lên văn bản pháp lý quan trọng nhất – Hiến pháp để tuyên thệ. Điều nàykhông chỉ nói lên rằng chính bản thân những người đứng đầu đất nước cũng đặt rấtnhiều niềm tin (chí ít là về mặt hình thức) vào hệ thống pháp luật quốc gia, đồngthời đó là những cam kết rõ ràng về việc tôn trọng và bảo vệ nó. Chính vì vậy, họmới coi đó là điều kiện thiêng liêng khi tuyên thệ. Ngược lại, trong hoàn cảnh này,người dân cũng sẽ phải suy nghĩ rằng, ngay những người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà nước pháp quyền đề cao pháp luật hay thượng tôn pháp luật Nhà nước pháp quyền đề cao pháp luật hay thượng tôn pháp luậtTheo quan niệm của nhiều học giả về nhà nước pháp quyền, một trong nhữngđòi hỏi quan trọng của nhà nước pháp quyền là thượng tôn pháp luật. Liệuđây có phải là nguyên lý cơ bản của của nhà nước pháp quyền hay không?Vấn đề này có lẽ cũng cần có được sự luận giải chí ít từ những góc độ cơ bảnđể có được sự thỏa mãn của những người muốn tìm hiểu về nó. Trong bài viếtnày tác giả chỉ xin đưa ra một số vấn đề quan điểm về đề cao pháp luật vàthượng tôn pháp luật trong nhà nước pháp quyền từ đó để mọi người có thểđánh giá nó tùy theo cách hiểu của mình.Trước hết nói về sự khác biệt giữa đề cao pháp luật và thượng tôn pháp luật: Nếunhư nói về tính chất rõ ràng một bên hàm chứa yếu tố cưỡng bức từ phía ngoài,còn một bên xuất phát từ phía trong chính yếu tố của sự vật. Thượng tôn là hàmchứa việc thừa nhận, tôn trọng ở một cấp độ cao nhất từ phía x ã hội đối với phápluật. Ngược lại, đề cao nó biểu hiện là xuất phát từ ý chí bên ngoài (nhà nước) làđề cao đối với pháp luật. Do đó, có thể thấy đây là hai trạng thái khác nhau.Tuy cùng thừa nhận về hình thức nhà nước pháp quyền, xuất phát từ nhiều điềukiện khác nhau, việc ra đời các hệ thống pháp luật cũng mang lại các giá trị khácnhau. Trong các nhà nước được coi là dân chủ thì pháp luật luôn được ban hành vàthông qua bằng các con đường chính đáng. Sự chính đáng này thể hiện việc banhành pháp luật luôn phải tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của nó như: đồngthuận đa số, thẩm quyền ban hành, trình tự…, và nó không có những biểu hiện cheđậy các hành vi làm luật không chính đáng. Do đó, hầu hết các đạo luật của quốcgia khi đưa vào áp dụng nó làm cho đa số những người áp dụng, những ngườitham gia các quan hệ pháp lý này cảm thấy mãn. Đó là những đạo luật chứa đựngcả niềm tin của xã hội trong đó. Những người tham gia vào các quan hệ pháp luậtđều cảm thấy rằng ý chí của mình đã được thể hiện trong đó. Hay chí ít là ý chícủa xã hội đã được thể hiện trong các đạo luật đó. Và nếu pháp luật có đi ngược ýchí của một số cá nhân đơn lẻ thì họ cũng vẫn thoải mái chấp nhận vì cho rằngmình đã hi sinh một cách chính đáng tự do tự nhiên để đổi lấy tự do dân sự (tự doxã hội). Bởi vì họ đều hiểu một điều đơn giản rằng trong tự do dân sự họ luônđược bảo vệ bởi các trật tự xã hội (theo các nhà vị lợi thì người ta sẽ thoải mái hisinh những lợi ích đó (tự do tự nhiên) vì họ biết rằng họ sẽ được nhiều hơn mất).Khi một hệ thống pháp luật đáp ứng được niềm tin của xã hội thì các giá trị của hệthống pháp luật mới dần được thẩm thấu vào các thành viên xã hội. Dần dần nó trởthành niềm tin nội tâm của mỗi cá nhân. Đòi hỏi này yêu cầu hệ thống pháp luậtphải đủ uy tín, hiệu quả và phải là cả một quá trình để chuyển tải các giá trị đóthành niềm tin của xã hội. Từ đó xã hội mới có thể đánh giá và cảm nhận về phápluật có đáng được thượng tôn hay không? Ngược lại, có những hệ thống pháp luậttrong nhà nước pháp quyền mà con người chưa có được niềm tin nội tâm vào đóchắc hẳn chưa thể đặt ra vấn đề thượng tôn pháp luật mà ở đây chỉ là đề cao phápluật. Vì trong bất cứ nhà nước pháp quyền nào, điều kiện tiên quyết của nó là phảiđề cao pháp luật, nghĩa là đó là nguyên lý chung của các nhà nước pháp quyền vìtheo cách hiểu thông thường, nhà nước pháp quyền chính là một nhà nước đề caopháp luật lên trên các giá trị khác và nhà nước pháp quyền luôn đòi hỏi công dâncủa mình phải coi pháp luật là tối cao. Tuy nhiên, việc cảm nhận và ứng xử với hệthống pháp luật như thế nào lại phụ thuộc vào nhận thức, tình cảm của xã hội vềhệ thống pháp luật đó.Từ những vấn đề đã đề cập có thể đi đến kết luận rằng, trong một nhà nước phápquyền pháp luật muốn được thượng tôn không phụ thuộc vào các tuyên bố chínhtrị hay sự thừa nhận của thể chế mà nó phụ thuộc vào giá trị và thời gian tồn tạicủa hệ thống pháp luật. Từ đề cao đến thượng tôn nó phải là cả một quá trình pháptriển. Sự thượng tôn pháp luật nó không nằm trong tuyên bố chính trị, tuyên ngôncủa thể chế hay các quy định của các quy phạm pháp luật mà nó nằm trong niềmtin của xã hội vào hệ thống pháp luật. Từ chỗ đề cao đến thượng tôn nó phải là sựchuyển đổi của cả một quá trình trong niềm tin nội tâm của xã hội vào hệ thốngpháp luật. Nó bao gồm sự nhận thức, đánh giá và cuối cùng là cảm nhận như thếnào về hệ thống pháp luật.Về mặt hình thức, chúng ta thấy có những nguyên thủ các quốc gia khi nhậm chứchọ đặt tay lên văn bản pháp lý quan trọng nhất – Hiến pháp để tuyên thệ. Điều nàykhông chỉ nói lên rằng chính bản thân những người đứng đầu đất nước cũng đặt rấtnhiều niềm tin (chí ít là về mặt hình thức) vào hệ thống pháp luật quốc gia, đồngthời đó là những cam kết rõ ràng về việc tôn trọng và bảo vệ nó. Chính vì vậy, họmới coi đó là điều kiện thiêng liêng khi tuyên thệ. Ngược lại, trong hoàn cảnh này,người dân cũng sẽ phải suy nghĩ rằng, ngay những người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Chính trị Lý luận pháp luật nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội quyền lực nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 298 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 226 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 223 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
6 trang 178 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 152 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
57 trang 138 0 0
-
214 trang 130 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 115 0 0