Nhà Tây Sơn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.80 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ấp Tây Sơn là nơi phát tích của ba anh em nhà anh hùng dân tộc Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, cho nên sử gọi ba anh em là Nhà Tây Sơn. Tổ tiên nhà Tây Sơn vốn họ Hồ, ở làng Hương Cái, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Tổ quán ở dưới chân hòn Thái Sơn, một hòn núi nhỏ đứng bên cạnh hòn Ðại Hải, một danh sơn tỉnh Nghệ. Họ Hồ vào lập nghiệp ở Quy Nhơn [5], tức Bình Ðịnh thời Thịnh Ðức nhà Lê (16531657), ứng với đời Lê Thần Tông (1649-1662) ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà Tây Sơn TNhà Tây SơnẤp Tây Sơn là nơi phát tích của ba anh em nhà anh hùng dân tộc Nguyễn Nhạc, NguyễnHuệ, Nguyễn Lữ, cho nên sử gọi ba anh em là Nhà Tây Sơn.Tổ tiên nhà Tây Sơn vốn họ Hồ, ở làng Hương Cái, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.Tổ quán ở dưới chân hòn Thái Sơn, một hòn núi nhỏ đứng bên cạnh hòn Ðại Hải, mộtdanh sơn tỉnh Nghệ.Họ Hồ vào lập nghiệp ở Quy Nhơn [5], tức Bình Ðịnh thời Thịnh Ðức nhà Lê (1653-1657), ứng với đời Lê Thần Tông (1649-1662) ở Ðường Ngoài, đời Nguyễn Phúc Tần(1648-1687) ở Ðường Trong. Bắt đầu từ đời ông cố, đến Nguyễn Huệ là đời thứ bốn.Ông cố tên là Hồ Phi Long, vào ở giúp việc nông trang cho nhà họ Ðinh thôn Bằng Châu,huyện Tuy Viễn (tức An Nhơn). Thấy họ Hồ là người trung hậu cần mẫn, họ Ðinh cướivợ cho (có thuyết bảo là gả con gái) và nuôi cả vợ chồng, coi như người thân quyến.Họ Hồ sinh được một trai, đặt tên là Hồ Phi Tiễn. Lớn lên Hồ Phi Tiễn tỏ ra khôn ngoanlanh lợi, song sức yếu không thể làm nông. Họ Ðinh bèn giúp vốn để đi buôn.Thời bấy giờ trầu nguồn rất có giá, song người đồng ruộng ít người chịu khó vượt suốiđèo để đi kiếm lợi. Hồ lang bèn mang tiền lên ấp Tây Sơn buôn trầu. Ði buôn gặp ngườivừa ý mới kết nghĩa vợ chồng, và để tiện việc làm ăn Hồ lang cất nhà nơi quê vợ.Bà vợ tên là Nguyễn Thị Ðồng ở thôn Phú Lạc thuộc Tây Sơn Hạ. Bà Ðồng là con duynhất của một phú thương (buôn trầu) đất Phú Lạc. Ðể con mình hưởng trọn gia tài và đờiđời giữ hương hỏa bên ngoại, bà Ðồng thương lượng cùng chồng cho con mang họNguyễn. Việc đổi họ đối với ông Hồ Phi Tiễn không có gì trở ngại vì chẳng những hợptình mà cũng hợp lý do việc tiền nhân là Hồ Quý Ly đã từng mang họ Lê là họ của chanuôi từ nhỏ cho đến khi lênngôi thay nhà Trần trị thiên hạ. Vì vậy con ông Hồ Phi Tiễnmang họ Nguyễn từ lúc sơ sanh: Nguyễn Phi Phúc.Lớn lên ông Phúc cũng chuyên nghề buôn trầu và lập trường buôn trầu tại chợ Kiên Mỹgần sông Côn . Trầu trên nguồn chở xuống người ở miền dưới lên mua trầu đều điđường thủy, theo dòng sông Côn. Chợ Kiên Mỹ mỗi tháng có sáu phiên, phiên nào cũngđông người mua bán. Ðến khi trường trầu của ông Phúc mở, chợ càng ngày càng thịnhvượng thêm. Trên bộ thì người chen chúc nhau, dưới sông thì thuyền lớp đậu lớp xuốnglên chật cả bến. Kiên Mỹ trở thành một thị trấn và ông Phúc trở thành một phú thương cóuy tín nhất trong vùng. Ông kết duyên cùng bà Mai Thị Hạnh [7]. Bà hạnh là cao cao tổcô của anh hùng Mai Xuân Thưởng. Vì vậy nên trong bản án của Mai anh hùng do triềuđình Huế buộc tội có câu: Dương vị Hàm Nghi khởi nghĩa, âm vị ngụy Nhạc phục thù.Ông Phúc sanh ba người con trai:Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ tức Nguyễn Bình, Nguyễn Lữ.Ngoài đời cũng như trong sách sử không nói rõ ba ông sinh năm nào.Chỉ nghe các cụ phụ lão truyền rằng ông Nhạc lớn hơn ông Huệ đến 10 tuổi, và ông Huệhơn ông Lữ 1 tuổi.Nếu dựa năm băng hà của Vua Quang Trung mà tính thì chúng ta cũng có thể đoán đượcnăm sinh của ba ông.Vua Quang Trung Nguyễn Huệ, theo các sử Việt, băng năm Nhâm Tý (1792) hưởngdương 40 tuổi. Như vậy ông Huệ sanh năm Quý Dậu (1753) niên hiệu Cảnh Hưng thứ 14.Ông Nhạc lớn hơn 10 tuổi thì sanh năm 1743, tức năm Quý Hợi. Ông Lữ thua ông Huệ 1tuổi, tức sanh năm Giáp Tuất (1754).Ba anh em lớn lên đều thọ giáo ông Trương Văn Hiến tục gọi là Giáo Hiến ở An Thái(An Nhơn).Trương Văn Hiến, người Hoan châu (Hà Tĩnh) anh em thúc bá cùng Trương Văn Hạnh.Trương Văn Hạnh là một đại thần đời Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát, Vũ Vương mấtnăm Ất Dậu (1765), thế tử cũng đã mất từ lâu, con thế tử còn nhỏ, nên tờ di chiếu để lạilập con thứ nhì của Vũ Vương, tức Nguyễn Phúc Luân (cha Nguyễn Phúc Ánh) lên nốingôi, Quốc phó Trương Phúc Loan muốn chuyên quyền, thông đồng với tên hoạn quanChừ Ðức và chưởng cơ Nguyễn Cửu Thống mạo tờ di chiếu giả, lập người con thứ 16 củaVũ Vương là Nguyễn Phúc Thuần, lúc ấy mới 12 tuổi, lên làm Chúa. Trương Văn Hạnhphản đối, bị Trương Phúc Loan giết chết. Trương Văn Hiến sợ vạ lây bèn trốn vào AnThái mở trường dạy học.Ông Trương Văn Hiến dạy cả văn lẫn võ. Người đến xin học văn thì bắt buộc phải họcthêm võ. Những người đến xin học võ thì bắt buộc phải học thêm văn. Bởi có văn khôngvõ thì thường nhu nhược. Có võ không văn thì thường hay cường bạo. Văn võ phảinương nhau thì đạo làm người mới giữ được vững.Cũng như mọi người, ba anh em họ Nguyễn Tây Sơn đều học cả văn lẫn võ, nhưng nặngbên võ hơn bên văn. Ông Nhạc chuyên học kiếm, ông Huệ chuyên học đao, ông Lữ chỉhọc quyền, và vì sức yếu nên được truyền môn Miên quyền (quyền mềm dẻo như bông,đối lập với Ngạnh quyền là quyền cứng mạnh), là môn sở trường của Trương Công.Ông Phúc qua đời, ông Nhạc nối nghiệp nhà. Ông Lữ xuất gia theo Minh giáo tục gọi làÐạo Ma Ní, dùng phù phép để chữa bệnh, trừ tà như đạo phù thủy. Ðạo này thịnh hành ởTây Sơn Thượng và các miền cao nguyên Trung phần. Chỉ có ông Huệ tiếp tục theo họcthầy giáo Hiến.Ðể tiện việc buôn bán, ông Nhạc dời nhà xuống Kiên Mỹ cạnh trường trầu. Nhà rộng đểchứa bạn hàng. Trước nhà lại mở sân rộng để luyện võ nghệ.Nhà giàu, võ giỏi, ông Nhạc lại nổi tiếng phong nhã hào hoa nên những tay anh chị,những kẻ khá giả ở các vùng lân cận đều rất thích giao du. Uy thế của ông Nhạc ở địaphương còn hơn ông Phúc gấp bội. Ðể tỏ lòng kính mến, người đương thời gọi ông Nhạclà ông Hai Trầu. Ông Huệ là chú Ba Bình hay Ba Thơm. Ông Lữ là thầy Tư Lữ.Vì ông Nhạc kết duyên với bà Trần Thị Huệ nên để tránh trùng tên với chị dâu, gia đìnhmới gọi ông Huệ là Bình. Do đó người địa phương mới gọi thân mật là chú Ba Bình. TênBình là tên gọi ông Huệ lúc còn nhỏ. Còn tên Thơm là do nhân hoa huệ có hương thơmnên gọi thay cho tên kiêng cữ.Nhà ông Nhạc từ khi dời xuống Kiên Mỹ, khách khứa mỗi ngày mỗi đông. Chẳng nhữngkhách người Việt mà cả khách người Hoa.Có một người Hoa tới ở nhà ông Nhạc hàng tháng và ngày ngày cứ đi thơ thẩn nơi cácvùng núi đồi Tây Sơn Hạ. Thường được người Hoa đó lui tới nhất là hòn núi Thơm ởKiên Thạnh và dãy núi Ngang ở Trinh Tường. Ông Nhạc đoá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà Tây Sơn TNhà Tây SơnẤp Tây Sơn là nơi phát tích của ba anh em nhà anh hùng dân tộc Nguyễn Nhạc, NguyễnHuệ, Nguyễn Lữ, cho nên sử gọi ba anh em là Nhà Tây Sơn.Tổ tiên nhà Tây Sơn vốn họ Hồ, ở làng Hương Cái, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.Tổ quán ở dưới chân hòn Thái Sơn, một hòn núi nhỏ đứng bên cạnh hòn Ðại Hải, mộtdanh sơn tỉnh Nghệ.Họ Hồ vào lập nghiệp ở Quy Nhơn [5], tức Bình Ðịnh thời Thịnh Ðức nhà Lê (1653-1657), ứng với đời Lê Thần Tông (1649-1662) ở Ðường Ngoài, đời Nguyễn Phúc Tần(1648-1687) ở Ðường Trong. Bắt đầu từ đời ông cố, đến Nguyễn Huệ là đời thứ bốn.Ông cố tên là Hồ Phi Long, vào ở giúp việc nông trang cho nhà họ Ðinh thôn Bằng Châu,huyện Tuy Viễn (tức An Nhơn). Thấy họ Hồ là người trung hậu cần mẫn, họ Ðinh cướivợ cho (có thuyết bảo là gả con gái) và nuôi cả vợ chồng, coi như người thân quyến.Họ Hồ sinh được một trai, đặt tên là Hồ Phi Tiễn. Lớn lên Hồ Phi Tiễn tỏ ra khôn ngoanlanh lợi, song sức yếu không thể làm nông. Họ Ðinh bèn giúp vốn để đi buôn.Thời bấy giờ trầu nguồn rất có giá, song người đồng ruộng ít người chịu khó vượt suốiđèo để đi kiếm lợi. Hồ lang bèn mang tiền lên ấp Tây Sơn buôn trầu. Ði buôn gặp ngườivừa ý mới kết nghĩa vợ chồng, và để tiện việc làm ăn Hồ lang cất nhà nơi quê vợ.Bà vợ tên là Nguyễn Thị Ðồng ở thôn Phú Lạc thuộc Tây Sơn Hạ. Bà Ðồng là con duynhất của một phú thương (buôn trầu) đất Phú Lạc. Ðể con mình hưởng trọn gia tài và đờiđời giữ hương hỏa bên ngoại, bà Ðồng thương lượng cùng chồng cho con mang họNguyễn. Việc đổi họ đối với ông Hồ Phi Tiễn không có gì trở ngại vì chẳng những hợptình mà cũng hợp lý do việc tiền nhân là Hồ Quý Ly đã từng mang họ Lê là họ của chanuôi từ nhỏ cho đến khi lênngôi thay nhà Trần trị thiên hạ. Vì vậy con ông Hồ Phi Tiễnmang họ Nguyễn từ lúc sơ sanh: Nguyễn Phi Phúc.Lớn lên ông Phúc cũng chuyên nghề buôn trầu và lập trường buôn trầu tại chợ Kiên Mỹgần sông Côn . Trầu trên nguồn chở xuống người ở miền dưới lên mua trầu đều điđường thủy, theo dòng sông Côn. Chợ Kiên Mỹ mỗi tháng có sáu phiên, phiên nào cũngđông người mua bán. Ðến khi trường trầu của ông Phúc mở, chợ càng ngày càng thịnhvượng thêm. Trên bộ thì người chen chúc nhau, dưới sông thì thuyền lớp đậu lớp xuốnglên chật cả bến. Kiên Mỹ trở thành một thị trấn và ông Phúc trở thành một phú thương cóuy tín nhất trong vùng. Ông kết duyên cùng bà Mai Thị Hạnh [7]. Bà hạnh là cao cao tổcô của anh hùng Mai Xuân Thưởng. Vì vậy nên trong bản án của Mai anh hùng do triềuđình Huế buộc tội có câu: Dương vị Hàm Nghi khởi nghĩa, âm vị ngụy Nhạc phục thù.Ông Phúc sanh ba người con trai:Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ tức Nguyễn Bình, Nguyễn Lữ.Ngoài đời cũng như trong sách sử không nói rõ ba ông sinh năm nào.Chỉ nghe các cụ phụ lão truyền rằng ông Nhạc lớn hơn ông Huệ đến 10 tuổi, và ông Huệhơn ông Lữ 1 tuổi.Nếu dựa năm băng hà của Vua Quang Trung mà tính thì chúng ta cũng có thể đoán đượcnăm sinh của ba ông.Vua Quang Trung Nguyễn Huệ, theo các sử Việt, băng năm Nhâm Tý (1792) hưởngdương 40 tuổi. Như vậy ông Huệ sanh năm Quý Dậu (1753) niên hiệu Cảnh Hưng thứ 14.Ông Nhạc lớn hơn 10 tuổi thì sanh năm 1743, tức năm Quý Hợi. Ông Lữ thua ông Huệ 1tuổi, tức sanh năm Giáp Tuất (1754).Ba anh em lớn lên đều thọ giáo ông Trương Văn Hiến tục gọi là Giáo Hiến ở An Thái(An Nhơn).Trương Văn Hiến, người Hoan châu (Hà Tĩnh) anh em thúc bá cùng Trương Văn Hạnh.Trương Văn Hạnh là một đại thần đời Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát, Vũ Vương mấtnăm Ất Dậu (1765), thế tử cũng đã mất từ lâu, con thế tử còn nhỏ, nên tờ di chiếu để lạilập con thứ nhì của Vũ Vương, tức Nguyễn Phúc Luân (cha Nguyễn Phúc Ánh) lên nốingôi, Quốc phó Trương Phúc Loan muốn chuyên quyền, thông đồng với tên hoạn quanChừ Ðức và chưởng cơ Nguyễn Cửu Thống mạo tờ di chiếu giả, lập người con thứ 16 củaVũ Vương là Nguyễn Phúc Thuần, lúc ấy mới 12 tuổi, lên làm Chúa. Trương Văn Hạnhphản đối, bị Trương Phúc Loan giết chết. Trương Văn Hiến sợ vạ lây bèn trốn vào AnThái mở trường dạy học.Ông Trương Văn Hiến dạy cả văn lẫn võ. Người đến xin học văn thì bắt buộc phải họcthêm võ. Những người đến xin học võ thì bắt buộc phải học thêm văn. Bởi có văn khôngvõ thì thường nhu nhược. Có võ không văn thì thường hay cường bạo. Văn võ phảinương nhau thì đạo làm người mới giữ được vững.Cũng như mọi người, ba anh em họ Nguyễn Tây Sơn đều học cả văn lẫn võ, nhưng nặngbên võ hơn bên văn. Ông Nhạc chuyên học kiếm, ông Huệ chuyên học đao, ông Lữ chỉhọc quyền, và vì sức yếu nên được truyền môn Miên quyền (quyền mềm dẻo như bông,đối lập với Ngạnh quyền là quyền cứng mạnh), là môn sở trường của Trương Công.Ông Phúc qua đời, ông Nhạc nối nghiệp nhà. Ông Lữ xuất gia theo Minh giáo tục gọi làÐạo Ma Ní, dùng phù phép để chữa bệnh, trừ tà như đạo phù thủy. Ðạo này thịnh hành ởTây Sơn Thượng và các miền cao nguyên Trung phần. Chỉ có ông Huệ tiếp tục theo họcthầy giáo Hiến.Ðể tiện việc buôn bán, ông Nhạc dời nhà xuống Kiên Mỹ cạnh trường trầu. Nhà rộng đểchứa bạn hàng. Trước nhà lại mở sân rộng để luyện võ nghệ.Nhà giàu, võ giỏi, ông Nhạc lại nổi tiếng phong nhã hào hoa nên những tay anh chị,những kẻ khá giả ở các vùng lân cận đều rất thích giao du. Uy thế của ông Nhạc ở địaphương còn hơn ông Phúc gấp bội. Ðể tỏ lòng kính mến, người đương thời gọi ông Nhạclà ông Hai Trầu. Ông Huệ là chú Ba Bình hay Ba Thơm. Ông Lữ là thầy Tư Lữ.Vì ông Nhạc kết duyên với bà Trần Thị Huệ nên để tránh trùng tên với chị dâu, gia đìnhmới gọi ông Huệ là Bình. Do đó người địa phương mới gọi thân mật là chú Ba Bình. TênBình là tên gọi ông Huệ lúc còn nhỏ. Còn tên Thơm là do nhân hoa huệ có hương thơmnên gọi thay cho tên kiêng cữ.Nhà ông Nhạc từ khi dời xuống Kiên Mỹ, khách khứa mỗi ngày mỗi đông. Chẳng nhữngkhách người Việt mà cả khách người Hoa.Có một người Hoa tới ở nhà ông Nhạc hàng tháng và ngày ngày cứ đi thơ thẩn nơi cácvùng núi đồi Tây Sơn Hạ. Thường được người Hoa đó lui tới nhất là hòn núi Thơm ởKiên Thạnh và dãy núi Ngang ở Trinh Tường. Ông Nhạc đoá ...
Tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 132 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 116 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
1 trang 71 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0