Danh mục

Nhà văn Vũ Hạnh: Lý luận, phê bình, nghiên cứu, sáng tác

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 217.14 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự nghiệp văn học của Vũ Hạnh là một phần đáng quý của văn học Việt Nam hiện đại, là một điểm sáng của văn nghệ dân tộc trong công cuộc giải phóng. Trên lĩnh vực nghiên cứu phê bình và sáng tác, ông đã có những đóng góp rất đáng ghi nhận, cả về chiến đấu tính cũng như nghệ thuật tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhà văn Vũ Hạnh: Lý luận, phê bình, nghiên cứu, sáng tácKHOA HỌC CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG SUMMARY SITUATION OF FASCIOLOSIS INFECTION OF IN CATTLES IN VIET TRI CITY AND THE EFFECT OF THE TREATMENT OF FASCIOLA IN CATTLES Nguyen Thi Quyen, Vu Quang Son, Chu Lam Son, Tran Quyet Thanh Hung Vuong University Autopsy 41 cattles in Viet Tri City, the infectious rate of Fasciola was 39.02%, the infectious intensity from 1 to 24 fasciola per one. The examination of the fecal samples of 586 cattles the result showed that, the infection prevalence of Fasciola in Minh Phuong, Minh Nong, Van Phu, Duu Lau ward were 37.33%, 42.58%, 36.99%, 29,63% respectively and the general infection was 36.86%. Prevalence infection of fascioliosis in cattles increased with age: The infectious rate of Fasciola was highest in cattles of over 5 years (79.46%); lowest in the age of under 3 years (22.57%). The use of the two medicines Dertil B (9mg/kgTT) and Tozal F (10mg/kgTT) for killing Fasciola of the Cattles was proved safe and the effect were 100%. Keywords: Cattles, Fasciola, Dertil B, Tozal F, Viet Tri city.NHÀ VĂN VŨ HẠNH:LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH, NGHIÊN CỨU, SÁNG TÁC (Tổng thuật luận án Tiến sỹ Ngữ văn) Nguyễn Xuân Huy Đại học Hùng Vương TÓM TẮT Sự nghiệp văn học của Vũ Hạnh là một phần đáng quý của văn học Việt Nam hiện đại, là một điểm sáng của văn nghệ dân tộc trong công cuộc giải phóng. Trên lĩnh vực nghiên cứu phê bình và sáng tác, ông đã có những đóng góp rất đáng ghi nhận, cả về chiến đấu tính cũng như nghệ thuật tính. Những vấn đề lý luận, phê bình và sáng tác văn học của Vũ Hạnh có giá trị cao về lý luận và thực tiễn. Ông đã đem lại những luồng gió mới trong phê bình, làm cho nghiên cứu phê bình miền Nam 1954 - 1975 trở nên đa dạng và dân tộc hơn. Từ khóa: Nhà văn Vũ Hạnh, lý luận, phê bình, miền Nam. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vũ Hạnh được xem là người đi đầu trong phong trào Bảo vệ văn hóa dân tộc ở miền Nam trênlĩnh vực văn hóa - tư tưởng. Với bút lực mạnh mẽ, nhà văn đã đem ngọn lửa cách mạng chuyển vàotrong những trang văn, đem niềm tự hào dân tộc cổ vũ cho hoạt động cách mạng. Trong suốt quátrình hoạt động, Vũ Hạnh đã không chỉ tạo nên sức mạnh về tinh thần cho thế hệ trẻ miền Nam màcòn không ngừng sáng tạo văn học nhằm lưu giữ vẻ đẹp văn chương và làm trong sáng nền vănnghệ đang bị “đầu độc”, bị tha hóa bởi một lớp người ham danh vị, tiền tài... Vũ Hạnh đã có mộtsố bài viết về từng khía cạnh để đóng góp cho sự phát triển của phong trào này. Trong bài nghiêncứu này, chúng tôi muốn đánh giá một cách toàn diện trên các mặt lý luận, phê bình, nghiên cứu vàsáng tác văn học của nhà văn với định hướng chung quy tụ vào tinh thần bảo vệ văn hóa dân tộc.122 KHCN 1 (30) - 2014 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Triển khai những điểm tựa lý thuyết cho quan điểm bảo vệ văn hóa dân tộc Nhìn chung, Vũ Hạnh đã tạo lập cho mình và cho Phong trào một hệ thống lý luận tương đốihoàn chỉnh với một cái nhìn khoa học, dân tộc và hiện đại. Tư tưởng của ông được thể hiện chủyếu trong Chín điểm trong văn nghệ (sau được in thành tập tiểu luận Tìm hiểu văn nghệ, Trí ĐăngXB, SG, 1970) và một số nhận định trong các bài điểm sách thường kỳ, đặc biệt là các bài phê bìnhnhững công trình nghiên cứu, tuyển chọn từ 1959-1964. Trong hệ thống tư tưởng văn nghệ của VũHạnh, chúng tôi thấy một số điểm đáng lưu ý, đó là: Đặc trưng của văn nghệ: Về cơ bản, đặc trưng của văn nghệ được Vũ Hạnh nhấn mạnh vào haiphương diện: Đặc trưng về đối tượng và đặc trưng về phương tiện biểu hiện của văn nghệ. Vũ Hạnhcho rằng đối tượng của văn nghệ chính là hiện thực rộng lớn. Sự thực trong văn nghệ là sự thựctiêu biểu, phổ quát, mang tính thời đại. Nhưng văn nghệ lại có thể chấp nhận hư cấu như một thủpháp để kiến tạo ý nghĩa. Cái nghệ thuật phản ánh chính là “một quan hệ người kết tinh trong sựvật” hoặc bản thân con người với những giá trị biểu trưng của nó. Vũ Hạnh quan niệm: Con ngườitrong văn nghệ cần phải được mô tả sâu sắc, linh động, “tức là phải thể hiện được cái cá biệt tínhvới cái xã hội tính”. Từ đó, ông vươn tới những khái quát về hình tượng nghệ thuật và coi đó là mộtdấu hiệu đặc trưng của nhận thức luận văn nghệ. Hình tượng tạo ra xúc cảm nghệ thuật, gợi lên ởđộc giả những xúc động chân thành. Ông phát biểu: “Rung cảm và soi sáng, rung cảm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: