Nhận biết và tách các chất ra khỏi hỗn hợp
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 125.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 3: Có hỗn hợp Al và một số kim loai: Cu, Ag, Pb, bằng phương pháp hóa họchãy tách riêng Al ra khỏi hỗn hợp kim loại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận biết và tách các chất ra khỏi hỗn hợp Nhận biết và tách các chất ra khỏi hỗn hợp Phần I: Hóa vô cơBài 1: Tách riêng các kim loại Ag, Cu ra khỏi hỗn hợp.Bài 2: Có hỗn hợp bột CaO, MgO làm thế nào để tách riêng các oxit ra khỏi hỗnhợp.Bài 3: Có hỗn hợp Al và một số kim loai: Cu, Ag, Pb, bằng phương pháp hóa họchãy tách riêng Al ra khỏi hỗn hợp kim loại.Bài 4: Có hỗn hợp bột MgO và Fe2O3 bằng phương pháp hóa học hãy tách riêngtừng oxit ra khỏi hỗn hợp.Bài 5: Có hỗn hợp gồm Al2O3, SiO2, Fe2O3. Bằng phương pháp hóa học hãy táchriêng từng oxit ra khỏi hỗn hợp.Bài 6: a) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 4 kim loại sau : Al, Zn, Cu, Fe. b) Có 4 oxit riêng biệt sau: Na2O, Al2O3, Fe2O3 và MgO. Làm thế nào có thểnhận biết từng oxit bằng phương pháp hóa học với điều kiện chỉ đuợc dùng thêm2 chất.Bài 7: Chỉ dùng một hóa chất, nêu phường pháp nhận biết 4 mẫu kim loại là Mg,Zn, Fe, Ba.Bài 8: Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp dạng bột: (Al+Al2O3), (Fe+Fe2O3) và (FeO vàFe2O3). Dùng phương pháp hóa học để nhận biết chúng. Viết phương trình phảnứng.Bài 9: Chỉ đuợc dùng thêm một thuốc thử, hãy tìm cách nhận biết các dung dich(mất nhãn) sau đây: NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4. Viêt các phươngtrình phản ứng.Bài 10: Chỉ dùng thêm nước, hãy nhận biết 4 chất rắn: Na2O, Al2O3, Fe2O3, Al chứatrong các lọ riêng biệt. Viết các phương trình phản ứng.Bài 11: Có thể nhận biết các dung dịch sau đấy chỉ bằng giấy quỳ tím đượckhông? Nếu có, hãy giải thích: H2SO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl, NaOH.Bài 12: Có 4 lọ mất nhận được đánh số từ 1 đến 4 chứa các dung dịch : KI,AgNO3, HCl, Na2CO3. Hãy xác định số của mỗi dung dịch nếu biêt : - Cho chất trong lọ 1 vào các lọ đều thấy có kết tủa. - Chất trong lọ 2 chỉ tạo kết tủa với 1 trong 3 chất còn lại. - Chất trong lọ 3 tạo một kết tủa và một khí bay ra với 2 trong 3 chất còn lại.Bài 13: Có 4 lọ mất nhãn A, B, C, D chứa các dung dịch : HCl, CaCl2, NaHCO3,Na2CO3.Hãy xác định các chất trong mỗi lọ và giải thích, nếu biết: - Cho chất trong lọ A vào lọ C thấy có kết tủa. - Cho chất trong lọ C vào lọ D thấy có khí bay ra. - Cho chất trong lọ B vào lo D thấy có khí bay ra.Bài 14: Có 2 dung dich: dung dịch A và dung dịch B. Một dung dịch chỉ chứa 2 loạication và anion trong số các ion sau : K+( 0.15 mol); Mg2+ (0,1 mol); NH4+ (0.25 mol); H+ (0.2 mol); Cl- (0.1 mol); SO42-(0.075 mol); NO3- (0.25 mol); CO32- (0.15 mol).Bài 15: Chỉ có nước và khí CO2 làm thế nào nhận biết các chất rắn sau: NaCl,Na2CO3, CaCO3,BaSO4. Trình bày cách nhận biết mỗi chất và viết phương trìnhphản ứng.Bài 16: Dung dịch A chứa các ion: Na+, SO42-, SO32-, CO32-. Bằng những phản ứnghóa học nào có thể nhận biết từng loại ion có trong dung dịch.Bài 17: Chỉ dung một kim loại để nhận biết cấc dung dich sau: AgNO3, NaOH,HCl, và NaNO3. Trình bày cách tiến hành và viết các phương trình phản ứng hóahọc minh họa.Bài 18: Dùng một hóa chất để phân biệt các dung dịch sau: BaCl2, Na2SO4, Na3PO4,HNO3. Viết các phương trình phản ứng minh họa.Bài 19: Dùng một hóa chất để phân biệt các dung dịch sau: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3và FeSO4. Viết phương trình phản ứng hóa học minh họa.Bài 20: a) Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong các dung dịch sau đây: Na2SO4,KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2. Trình bày cách nhận biết từng dung dịch,chỉ dung cách đun nóng. b) Chỉ dung một hóa chất, hãy cho biết cách phân biệt sắt (III) oxit và sắt từoxit. Viết phuwong trình phản ứng.Bài 21: a) Dùng phản ứng hóa học để nhận biết từng kim loại sau: Al, Ca, Mg vàNa. b) Có 4 chất rắn đựng trong 4 lọ riêng biệt (không có nhãn) là : Na2CO3,CaCO3, Na2SO4, CaSO4.2H2O. Làm thế nào để có thể nhận biết từng chất đựngtrong mỗi lọ, nếu ta chỉ dung nước và dung dich HCl.Bài 22: Có 5 dung dịch đựng riêng biệt sau: HCl, HNO3 đặc, NaNO3, NaOH,AgNO3.Hãy nhận biết các dung dịch bằng phương pháp hóa học với điều kiện chỉdung kim loại để nhận biết.Bài 23: Dùng 2 hóa chất để nhận biết 4 chất bột là K2O, BaO, P2O5, và SiO2. Viếtphương trình phản ứng.Bài 24: Dùng một hóa chất để phân biệt các dung dịch sau: BaCl2, KI, Fe(NO3)2,AgNO3 và Na2CO3.Viêt các phương trình hóa học minh họa.Bài 25: Có một hỗn hợp chất rắn gồm (NaOH, Na2CO3, NaHCO3) chô hỗn hợp tanvào nước được dung dịch A. Hãy nhận biết các ion có trong dung dịch A.Bài 26: Có 4 cốc đựng 4 chất sau: nước, dung dich NaCl, dung dịch HCl, dung dichNa2CO3. Không dung hóa chất nào khác, hãy nhận biết từng chất.Bài 27: Cho các oxit kim loại : K2O, Al2O3, CaO, MgO. Nếu cách phân biệt từngoxit khi chỉ đuợc dùng thêm một hóa chất. Viết các phương trình phản ứng.Bài 28: Có 6 gói bột màu trắng tương tự nhau: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O vàhỗn hợp Fe và FeO. CHỉ dùng thêm dung dich HCl có thể phân biệt 6 gói bột trênđó không? Nếu được hãy tình bày cách phân biệt.Bài 29: Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ có H2SO4 loãng ( khôngđược dùng bất kì ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận biết và tách các chất ra khỏi hỗn hợp Nhận biết và tách các chất ra khỏi hỗn hợp Phần I: Hóa vô cơBài 1: Tách riêng các kim loại Ag, Cu ra khỏi hỗn hợp.Bài 2: Có hỗn hợp bột CaO, MgO làm thế nào để tách riêng các oxit ra khỏi hỗnhợp.Bài 3: Có hỗn hợp Al và một số kim loai: Cu, Ag, Pb, bằng phương pháp hóa họchãy tách riêng Al ra khỏi hỗn hợp kim loại.Bài 4: Có hỗn hợp bột MgO và Fe2O3 bằng phương pháp hóa học hãy tách riêngtừng oxit ra khỏi hỗn hợp.Bài 5: Có hỗn hợp gồm Al2O3, SiO2, Fe2O3. Bằng phương pháp hóa học hãy táchriêng từng oxit ra khỏi hỗn hợp.Bài 6: a) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 4 kim loại sau : Al, Zn, Cu, Fe. b) Có 4 oxit riêng biệt sau: Na2O, Al2O3, Fe2O3 và MgO. Làm thế nào có thểnhận biết từng oxit bằng phương pháp hóa học với điều kiện chỉ đuợc dùng thêm2 chất.Bài 7: Chỉ dùng một hóa chất, nêu phường pháp nhận biết 4 mẫu kim loại là Mg,Zn, Fe, Ba.Bài 8: Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp dạng bột: (Al+Al2O3), (Fe+Fe2O3) và (FeO vàFe2O3). Dùng phương pháp hóa học để nhận biết chúng. Viết phương trình phảnứng.Bài 9: Chỉ đuợc dùng thêm một thuốc thử, hãy tìm cách nhận biết các dung dich(mất nhãn) sau đây: NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4. Viêt các phươngtrình phản ứng.Bài 10: Chỉ dùng thêm nước, hãy nhận biết 4 chất rắn: Na2O, Al2O3, Fe2O3, Al chứatrong các lọ riêng biệt. Viết các phương trình phản ứng.Bài 11: Có thể nhận biết các dung dịch sau đấy chỉ bằng giấy quỳ tím đượckhông? Nếu có, hãy giải thích: H2SO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl, NaOH.Bài 12: Có 4 lọ mất nhận được đánh số từ 1 đến 4 chứa các dung dịch : KI,AgNO3, HCl, Na2CO3. Hãy xác định số của mỗi dung dịch nếu biêt : - Cho chất trong lọ 1 vào các lọ đều thấy có kết tủa. - Chất trong lọ 2 chỉ tạo kết tủa với 1 trong 3 chất còn lại. - Chất trong lọ 3 tạo một kết tủa và một khí bay ra với 2 trong 3 chất còn lại.Bài 13: Có 4 lọ mất nhãn A, B, C, D chứa các dung dịch : HCl, CaCl2, NaHCO3,Na2CO3.Hãy xác định các chất trong mỗi lọ và giải thích, nếu biết: - Cho chất trong lọ A vào lọ C thấy có kết tủa. - Cho chất trong lọ C vào lọ D thấy có khí bay ra. - Cho chất trong lọ B vào lo D thấy có khí bay ra.Bài 14: Có 2 dung dich: dung dịch A và dung dịch B. Một dung dịch chỉ chứa 2 loạication và anion trong số các ion sau : K+( 0.15 mol); Mg2+ (0,1 mol); NH4+ (0.25 mol); H+ (0.2 mol); Cl- (0.1 mol); SO42-(0.075 mol); NO3- (0.25 mol); CO32- (0.15 mol).Bài 15: Chỉ có nước và khí CO2 làm thế nào nhận biết các chất rắn sau: NaCl,Na2CO3, CaCO3,BaSO4. Trình bày cách nhận biết mỗi chất và viết phương trìnhphản ứng.Bài 16: Dung dịch A chứa các ion: Na+, SO42-, SO32-, CO32-. Bằng những phản ứnghóa học nào có thể nhận biết từng loại ion có trong dung dịch.Bài 17: Chỉ dung một kim loại để nhận biết cấc dung dich sau: AgNO3, NaOH,HCl, và NaNO3. Trình bày cách tiến hành và viết các phương trình phản ứng hóahọc minh họa.Bài 18: Dùng một hóa chất để phân biệt các dung dịch sau: BaCl2, Na2SO4, Na3PO4,HNO3. Viết các phương trình phản ứng minh họa.Bài 19: Dùng một hóa chất để phân biệt các dung dịch sau: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3và FeSO4. Viết phương trình phản ứng hóa học minh họa.Bài 20: a) Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong các dung dịch sau đây: Na2SO4,KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2. Trình bày cách nhận biết từng dung dịch,chỉ dung cách đun nóng. b) Chỉ dung một hóa chất, hãy cho biết cách phân biệt sắt (III) oxit và sắt từoxit. Viết phuwong trình phản ứng.Bài 21: a) Dùng phản ứng hóa học để nhận biết từng kim loại sau: Al, Ca, Mg vàNa. b) Có 4 chất rắn đựng trong 4 lọ riêng biệt (không có nhãn) là : Na2CO3,CaCO3, Na2SO4, CaSO4.2H2O. Làm thế nào để có thể nhận biết từng chất đựngtrong mỗi lọ, nếu ta chỉ dung nước và dung dich HCl.Bài 22: Có 5 dung dịch đựng riêng biệt sau: HCl, HNO3 đặc, NaNO3, NaOH,AgNO3.Hãy nhận biết các dung dịch bằng phương pháp hóa học với điều kiện chỉdung kim loại để nhận biết.Bài 23: Dùng 2 hóa chất để nhận biết 4 chất bột là K2O, BaO, P2O5, và SiO2. Viếtphương trình phản ứng.Bài 24: Dùng một hóa chất để phân biệt các dung dịch sau: BaCl2, KI, Fe(NO3)2,AgNO3 và Na2CO3.Viêt các phương trình hóa học minh họa.Bài 25: Có một hỗn hợp chất rắn gồm (NaOH, Na2CO3, NaHCO3) chô hỗn hợp tanvào nước được dung dịch A. Hãy nhận biết các ion có trong dung dịch A.Bài 26: Có 4 cốc đựng 4 chất sau: nước, dung dich NaCl, dung dịch HCl, dung dichNa2CO3. Không dung hóa chất nào khác, hãy nhận biết từng chất.Bài 27: Cho các oxit kim loại : K2O, Al2O3, CaO, MgO. Nếu cách phân biệt từngoxit khi chỉ đuợc dùng thêm một hóa chất. Viết các phương trình phản ứng.Bài 28: Có 6 gói bột màu trắng tương tự nhau: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O vàhỗn hợp Fe và FeO. CHỉ dùng thêm dung dich HCl có thể phân biệt 6 gói bột trênđó không? Nếu được hãy tình bày cách phân biệt.Bài 29: Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ có H2SO4 loãng ( khôngđược dùng bất kì ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài tập trắc nghiệm hóa học hóa học vô cơ hóa học hữu cơ bài tập hóa học nhân biết chất vô cơTài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 345 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 156 0 0 -
131 trang 133 0 0
-
BÀI TẬP PIN ĐIỆN HÓA -THẾ ĐIỆN CỰC-CÂN BẰNG TRONG ĐIỆN HÓA – ĐIỆN PHÂN
8 trang 113 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 83 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 78 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 69 0 0 -
2 trang 54 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 52 0 0