Nhận dạng những tác động của quá trình nước biển dâng đối với đồng bằng sông Cửu Long và định hướng những hành động ứng phó - TS. Trịnh Công Vấn
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 561.46 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nhận dạng những tác động của quá trình nước biển dâng đối với đồng bằng sông Cửu Long và định hướng những hành động ứng phó" giới thiệu đến các bạn những nội dung về nước biển dâng, nhận dạng những tác động của quá trình nước biển dâng đối với khu vực Đồng bằng sông Cửu Long,... Hy vọng nội dung bài viết là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận dạng những tác động của quá trình nước biển dâng đối với đồng bằng sông Cửu Long và định hướng những hành động ứng phó - TS. Trịnh Công VấnNhận dạng những tác động của quá trình nước biển dâng đối với Đồng bằng sông Cửu long và định hướng những hành động ứng phó TS. Trịnh Công Vấn Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, 28 Hàm tử, quận 5, TPHCM Vantrinhcong56@gmail.comTóm tắt : Đồng bằng sông Cửu long bao gồm 13 tỉnh thành với diện tích trên đất liền 39.712km2 chiếm 12,1% diện tích cả nước, dân số năm 2006 khoảng 17,4 triệu người, bằng 21%dân số cả nước, chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội ở ViệtNam. Theo khuyến cáo của IPCC,2007 khi nước biển dâng cao 1m có tới 15-20 ngàn km2 đấttự nhiên của ĐBSCL bị ngập lụt, hàng triệu người dân phải di chuyển chỗ ở, sản xuất nôngnghiệp giảm sút nghiêm trọng. Trong phạm vi bài viết này tác giả trình bày một số ý kiến banđầu phục vụ việc nhận dạng những tác động của quá trình nước biển dâng đối với ĐBSCL vàđịnh hướng những hành động ứng phó. 1. Nước biển dângBiến đổi khí hậu đang làm cho các đạidương ấm lên. Theo quan trắc trong thờigian từ năm 1961 đến năm 2003 nhiệt độđại dương tòan cầu tăng bình quân 0,100C,trong đó tốc độ tăng trong thập kỷ từ 1993đến 2003 cao hơn mức bình quân. Nhiệt độtăng làm cho tăng dung tích nước vốn cócủa các đại dương đồng thời làm cho băngtan từ các vùng cực Bắc và Nam cực, từ cáckhối băng tiềm tàng trên các núi cao. Hệ Hình 1: Mực nước biển dâng trong quá khứ vàquả của các hiện tượng này là quá trình Dự báo (IPCC, kịch bản A1B, 2007)nước biển dâng. Từ năm 1961 đến 2003 tốcđộ bình quân mực nước trung bình của cácđại dương nâng lên khỏang 1,8±0,5 mm/năm. Tốc độ biển dâng từ giữa thế kỷ XIX đến giữathế kỷ XX quan trắc được có chiều hướng ngày một gia tăng. Kết quả quan trắc bằng thiết bịvệ tinh cho thấy trong thập niên 1993-2003 tốc độ nước biển dâng bình quân khỏang 3,1±0,7mm/năm. Theo báo cáo của IPCC, 2007 với kịch bản biến đổi khí hậu A1B mực nước biểndâng vào năm 2090 so với năm 1990 bình quân từ 22 đến 44 cm, với tốc độ khỏang4mm/năm. Hình 1 trình bày quá trình biển dâng trong quá khứ (quan trắc được và ước đóan)và dự tính cho tới cuối thế kỷ XXI với kịch bản A1B của biến đổi khí hậu. Mức độ biển dângtrên từng vùng không đều nhau, căn cứ vào tài liệu thực đo được trình bày tại hình 2, chothấy vùng biển Việt nam và châu Á trong thập niên từ 1993-2003 nước biển dâng cao bìnhquân trên 3mm/năm trong khi tốc độ bình quân trong thế kỷ XX khỏang 1,7 – 2,4 mm/nămcho thấy nguy cơ nước biển dâng sẽ nhanh hơn trong tương lai. Số liệu của trạm quốc giaHòn Dấu ghi nhận được trong vòng 50 năm mực nước biển dâng khỏang 20 cm. Tại Vũngtàu, trong vòng thời gian từ 1979 đến 2006 mực nước trung bình tăng khỏang 9,5 cm trongkhi mực nước cao nhất tăng gần 13 cm (hình 2). Cũng cần lưu ý, ngoài sai số chủ quan trongquan trắc, ghi chép…, kết quả ghi lại từ các trạm đo nước còn bao gồm sai số do sự biến dạng(nâng lên hay hạ xuống) của vỏ trái đất. 1 BIẾN TRÌNH Hma x VÀ Htb NĂM TRẠM VŨNG TÀUNhững nghiên cứu của cộng đồng quốc tế từ 500 H(cm) Thời kỳ 1979 - 2006 , Mốc 0 Hải đồnhiều thập niên cho đến nay đã khẳng định sự 450tất yếu của quá trình biển dâng, một trong 400 y = 0.4855x - 548.21những hệ quả của biến đổi khí hậu tòan cầu. 350 300 y = 0.3546x - 444.52Tốc độ biển dâng ngày một tăng lên và là xu 250hướng không thể đảo ngược. 200 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 HmaxnamVT HtbnamVT NămBiến đổi khí hậu và vấn đề nước biển dâng mới Linear (HmaxnamVT) Linear (HtbnamVT)chỉ được nhắc đến tại Việt nam vào mấy năm Hình 2: Mực nước tại Vũng tàu quan trắcgần đây, thậm chí còn có những nghi vấn phải từ 1979 đến 2006 (Theo Trương Văn Hiếu,chăng mực nước biển đang dâng cao? Các nhà Phân viện khí tượng thủy văn phía nam)khoa học và quản lý trên thế giới đã quan tâmđến vấn đề biến đổi khí hậu từ nhiều thập kỷ trong đó, mốc quan trọng là việc thiết lập cơquan liên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận dạng những tác động của quá trình nước biển dâng đối với đồng bằng sông Cửu Long và định hướng những hành động ứng phó - TS. Trịnh Công VấnNhận dạng những tác động của quá trình nước biển dâng đối với Đồng bằng sông Cửu long và định hướng những hành động ứng phó TS. Trịnh Công Vấn Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, 28 Hàm tử, quận 5, TPHCM Vantrinhcong56@gmail.comTóm tắt : Đồng bằng sông Cửu long bao gồm 13 tỉnh thành với diện tích trên đất liền 39.712km2 chiếm 12,1% diện tích cả nước, dân số năm 2006 khoảng 17,4 triệu người, bằng 21%dân số cả nước, chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội ở ViệtNam. Theo khuyến cáo của IPCC,2007 khi nước biển dâng cao 1m có tới 15-20 ngàn km2 đấttự nhiên của ĐBSCL bị ngập lụt, hàng triệu người dân phải di chuyển chỗ ở, sản xuất nôngnghiệp giảm sút nghiêm trọng. Trong phạm vi bài viết này tác giả trình bày một số ý kiến banđầu phục vụ việc nhận dạng những tác động của quá trình nước biển dâng đối với ĐBSCL vàđịnh hướng những hành động ứng phó. 1. Nước biển dângBiến đổi khí hậu đang làm cho các đạidương ấm lên. Theo quan trắc trong thờigian từ năm 1961 đến năm 2003 nhiệt độđại dương tòan cầu tăng bình quân 0,100C,trong đó tốc độ tăng trong thập kỷ từ 1993đến 2003 cao hơn mức bình quân. Nhiệt độtăng làm cho tăng dung tích nước vốn cócủa các đại dương đồng thời làm cho băngtan từ các vùng cực Bắc và Nam cực, từ cáckhối băng tiềm tàng trên các núi cao. Hệ Hình 1: Mực nước biển dâng trong quá khứ vàquả của các hiện tượng này là quá trình Dự báo (IPCC, kịch bản A1B, 2007)nước biển dâng. Từ năm 1961 đến 2003 tốcđộ bình quân mực nước trung bình của cácđại dương nâng lên khỏang 1,8±0,5 mm/năm. Tốc độ biển dâng từ giữa thế kỷ XIX đến giữathế kỷ XX quan trắc được có chiều hướng ngày một gia tăng. Kết quả quan trắc bằng thiết bịvệ tinh cho thấy trong thập niên 1993-2003 tốc độ nước biển dâng bình quân khỏang 3,1±0,7mm/năm. Theo báo cáo của IPCC, 2007 với kịch bản biến đổi khí hậu A1B mực nước biểndâng vào năm 2090 so với năm 1990 bình quân từ 22 đến 44 cm, với tốc độ khỏang4mm/năm. Hình 1 trình bày quá trình biển dâng trong quá khứ (quan trắc được và ước đóan)và dự tính cho tới cuối thế kỷ XXI với kịch bản A1B của biến đổi khí hậu. Mức độ biển dângtrên từng vùng không đều nhau, căn cứ vào tài liệu thực đo được trình bày tại hình 2, chothấy vùng biển Việt nam và châu Á trong thập niên từ 1993-2003 nước biển dâng cao bìnhquân trên 3mm/năm trong khi tốc độ bình quân trong thế kỷ XX khỏang 1,7 – 2,4 mm/nămcho thấy nguy cơ nước biển dâng sẽ nhanh hơn trong tương lai. Số liệu của trạm quốc giaHòn Dấu ghi nhận được trong vòng 50 năm mực nước biển dâng khỏang 20 cm. Tại Vũngtàu, trong vòng thời gian từ 1979 đến 2006 mực nước trung bình tăng khỏang 9,5 cm trongkhi mực nước cao nhất tăng gần 13 cm (hình 2). Cũng cần lưu ý, ngoài sai số chủ quan trongquan trắc, ghi chép…, kết quả ghi lại từ các trạm đo nước còn bao gồm sai số do sự biến dạng(nâng lên hay hạ xuống) của vỏ trái đất. 1 BIẾN TRÌNH Hma x VÀ Htb NĂM TRẠM VŨNG TÀUNhững nghiên cứu của cộng đồng quốc tế từ 500 H(cm) Thời kỳ 1979 - 2006 , Mốc 0 Hải đồnhiều thập niên cho đến nay đã khẳng định sự 450tất yếu của quá trình biển dâng, một trong 400 y = 0.4855x - 548.21những hệ quả của biến đổi khí hậu tòan cầu. 350 300 y = 0.3546x - 444.52Tốc độ biển dâng ngày một tăng lên và là xu 250hướng không thể đảo ngược. 200 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 HmaxnamVT HtbnamVT NămBiến đổi khí hậu và vấn đề nước biển dâng mới Linear (HmaxnamVT) Linear (HtbnamVT)chỉ được nhắc đến tại Việt nam vào mấy năm Hình 2: Mực nước tại Vũng tàu quan trắcgần đây, thậm chí còn có những nghi vấn phải từ 1979 đến 2006 (Theo Trương Văn Hiếu,chăng mực nước biển đang dâng cao? Các nhà Phân viện khí tượng thủy văn phía nam)khoa học và quản lý trên thế giới đã quan tâmđến vấn đề biến đổi khí hậu từ nhiều thập kỷ trong đó, mốc quan trọng là việc thiết lập cơquan liên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhận dạng nước biển dâng Tác động nước biển dâng Quá trình nước biển dâng Đồng bằng sông Cửu Long Ứng phó nước biển dâng Nước biển dângGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 338 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 154 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 138 0 0 -
8 trang 111 0 0
-
2 trang 109 0 0
-
4 trang 86 0 0
-
Mô phỏng các nguy cơ ngập lụt bởi nước biển dâng biến đổi khí hậu tại cửa sông Mã, Thanh Hóa
8 trang 78 0 0 -
6 trang 47 0 0
-
Phát triển tài nguyên môi trường đồng bằng sông Cửu Long: Phần 1
196 trang 44 0 0 -
157 trang 42 0 0