Nhận dạng và giải nhanh các bài tập con lắc lò xo
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.96 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu "Nhận dạng và giải nhanh các bài tập con lắc lò xo" giúp các em học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập con lắc lò xo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận dạng và giải nhanh các bài tập con lắc lò xo NHẬN DẠNG VÀ GIẢI NHANH BÀI TẬP CON LẮC LÒ XOCâu 1. Một vật thực hiện dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm và tân số f = 2 Hz.Chọn gốc thời gian là lúc nó đạt li độ cực đại dương. Kết quả nào sau đây là sai?A. Tần số góc = 4 rad/s B. chu kì: T = 0,5 s C. Pha dao động: = + D. Phương trình x = 10cos(4 t) cm 2Câu 2. Một con lắc lò xo dao động với tần số 10Hz. Kéo vật theo phương thẳng đứngxuống dưới vị trí cân bằng một đoạn 2 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Chọn gốc toạđộ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Phương trình dao động của vậtlà:A. x = 2cos 20 .t (cm,s). B. x = 2cos 20 .t (cm,s). C. x = 2cos 20 .t (cm,s). D. x = 2 cos 20 .t (cm,s). 2 2Câu 3. Một vật có khối lượng m = 1 kg dao động điều hoà theo phương ngang với chukì T = 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với vo= 31,4 cm/s = 10π cm/s. Chọn t = 0 lúc vật quavị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là biểu thức nàoA. x = 5cos( t - /2) (cm) B. x = 10cos( t - /2) (cm)C. x = 5cos t (cm) D. x = 10cos( t + /2) (cm)Câu 4. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 80 g và lò xo có khối lượngkhông đáng kể, đầu tiên được giữ cố định. Vật dao động điều hoà theo phương thẳngđứng với tần số 4,5 Hz. Trong quá trình dao động, lò xo ngắn nhất là 40 cm và dài nhấtlà 56 cm. Lấy g = 9,8 m/s2. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướngxuống, t = 0 là lúc lò xo ngắn nhất. Phương trình dao động của vật có dạng:A. x = 8cos(9 t + ) cm B. x = 8cos(9 t) cmC. x = 8 2 cos(9 t + ) cm D. x = 8 2 cos(9 t) cmCâu 5. Một vật dao động điều hoà với tần số góc ω=10 5 rad/s. Tại thời điểm t = 0 vậtcó li độ x = 2 cm và có vận tốc -20 15 cm/s. Phương trình dao động của vật làA. x = 2cos( 10 5t / 6 ) cm B. x = 2cos( 10 5t / 3 ) cmC. x = 2 2 cos( 10 5t 2 / 3 ) cm D. x = 4cos( 10 5t / 3 ) cm Trang 1Câu 6. Một vật dao động điều hoà với chu kì 0,2 s. Khi vật cách vị trí cân bằng 2 2 cmthì nó có vận tốc 20π 2 cm/s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiềuâm thì phương trình của vật làA. x = 4cos(10πt + π/2) m. B. x = 0,4 cos(10πt + π/2) cm.C. x = 4cos(10πt + π/2) cm. D. x = 4 cos(10πt - π/2) cm.Câu 7. Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo độ cứng k treo thẳng đứng. Ở VTCB lò xogiãn một đoạn 10 cm. Lúc t = 0, vật đứng yên, truyền cho nó vận tốc 40 cm/s theo chiềuâm quỹ đạo. Phương trình dao động của hệ vật và lò xo.A. x = 4cos(10t + ) (cm,s) B. x = 2cos(10t + /2) (cm,s).C. x = 4cos10t (cm,s).` D. x = 4cos(10t + /2) (cm,s)Câu 8. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo có m = 400 g, độ cứng của lò xoK = 100 N/m. Lấy g = 10m/s2, 2 10 . Kéo vật xuống dưới VTCB 2 cm rồi truyền chovật vận tốc v 10 3 cm/s, hướng lên. Chọn gốc O ở VTCB, Ox hướng lên, t = 0 khitruyền vận tốc. Phương trình dao động của vật là: 2 4A. x 4 cos(5t ) cm B. x 4 cos(5t ) cm 3 3 C. x 4 cos(5t ) cm D. x 2 sin(5t ) cm 3 6Câu 9. Một con lắc lò xo gồm vật nặng 200 g, lò xo có độ cứng 50 N/m treo thẳng đứnghướng lên. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo nén 2 cm rồi thả tay. Chọn gốc toạ độ ở vịtrí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị tríx = +1 cm và di chuyển theo chiều dương Ox. Phương trình dao động của vật là: A. x = 2cos 5 10.t cm. B. x = 2cos 5 10.t cm. 3 3 C. x = 2 2 cos 5 10.t cm. D. x = 4cos 5 10.t cm. 3 3Câu 10. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 6 cm. Xác định li độ của vật khi độngnăng gấp 3 lần thế năngA. 3 2 cm B. 3 cm C. 2 2 cm D. 2 cmCâu 11. Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi ở vị trí x = 10 cm vậtcó vận tốc 20π 3 cm/s. Chu kì biến thiên của thế năng làA. 1 s B. 0,5 s C. 0 s D. 5 s Trang 2Câu 12. Treo một con lắc lò xo theo phương thẳng đứng. Khi con lắc ở trạng thái cânbằng thì lò xo giãn 4 cm. Từ vị trí cân bằng ta nâng vật hướng lên trên 4 cm rồi buôngnhẹ. Năng lượng của hệ dao động có giá trị nào sau đây? biết k =1 N/cmA. E = 0 J B. E = 8.10-2 J C. E = 8 J D. E = 4 JCâu 13. Một vật nặng gắn vào một lò xo có độ cứng k = 200 N/m dao động với biên độA= 5 cm. Khi vật năng cách vị trí biên 3 cm nó có động năng làA. 0,25J B. 0,04J C. 0,09J D. 0,21JCâu 14: Một chất điểm có khối lượng m = 500g dao động điều hoà với chu kỳ T = 2 s.Năng lượng dao động của nó là E = 0,004 J. Biên độ dao động của chất điểm là:A. 4cm. B. 2cm. C. 16cm. D. 2,5 cm.Câu 15. Một vật nặng m = 200 g gắn vào một lò xo có độ cứng k = 200 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận dạng và giải nhanh các bài tập con lắc lò xo NHẬN DẠNG VÀ GIẢI NHANH BÀI TẬP CON LẮC LÒ XOCâu 1. Một vật thực hiện dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm và tân số f = 2 Hz.Chọn gốc thời gian là lúc nó đạt li độ cực đại dương. Kết quả nào sau đây là sai?A. Tần số góc = 4 rad/s B. chu kì: T = 0,5 s C. Pha dao động: = + D. Phương trình x = 10cos(4 t) cm 2Câu 2. Một con lắc lò xo dao động với tần số 10Hz. Kéo vật theo phương thẳng đứngxuống dưới vị trí cân bằng một đoạn 2 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Chọn gốc toạđộ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Phương trình dao động của vậtlà:A. x = 2cos 20 .t (cm,s). B. x = 2cos 20 .t (cm,s). C. x = 2cos 20 .t (cm,s). D. x = 2 cos 20 .t (cm,s). 2 2Câu 3. Một vật có khối lượng m = 1 kg dao động điều hoà theo phương ngang với chukì T = 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với vo= 31,4 cm/s = 10π cm/s. Chọn t = 0 lúc vật quavị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là biểu thức nàoA. x = 5cos( t - /2) (cm) B. x = 10cos( t - /2) (cm)C. x = 5cos t (cm) D. x = 10cos( t + /2) (cm)Câu 4. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 80 g và lò xo có khối lượngkhông đáng kể, đầu tiên được giữ cố định. Vật dao động điều hoà theo phương thẳngđứng với tần số 4,5 Hz. Trong quá trình dao động, lò xo ngắn nhất là 40 cm và dài nhấtlà 56 cm. Lấy g = 9,8 m/s2. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướngxuống, t = 0 là lúc lò xo ngắn nhất. Phương trình dao động của vật có dạng:A. x = 8cos(9 t + ) cm B. x = 8cos(9 t) cmC. x = 8 2 cos(9 t + ) cm D. x = 8 2 cos(9 t) cmCâu 5. Một vật dao động điều hoà với tần số góc ω=10 5 rad/s. Tại thời điểm t = 0 vậtcó li độ x = 2 cm và có vận tốc -20 15 cm/s. Phương trình dao động của vật làA. x = 2cos( 10 5t / 6 ) cm B. x = 2cos( 10 5t / 3 ) cmC. x = 2 2 cos( 10 5t 2 / 3 ) cm D. x = 4cos( 10 5t / 3 ) cm Trang 1Câu 6. Một vật dao động điều hoà với chu kì 0,2 s. Khi vật cách vị trí cân bằng 2 2 cmthì nó có vận tốc 20π 2 cm/s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiềuâm thì phương trình của vật làA. x = 4cos(10πt + π/2) m. B. x = 0,4 cos(10πt + π/2) cm.C. x = 4cos(10πt + π/2) cm. D. x = 4 cos(10πt - π/2) cm.Câu 7. Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo độ cứng k treo thẳng đứng. Ở VTCB lò xogiãn một đoạn 10 cm. Lúc t = 0, vật đứng yên, truyền cho nó vận tốc 40 cm/s theo chiềuâm quỹ đạo. Phương trình dao động của hệ vật và lò xo.A. x = 4cos(10t + ) (cm,s) B. x = 2cos(10t + /2) (cm,s).C. x = 4cos10t (cm,s).` D. x = 4cos(10t + /2) (cm,s)Câu 8. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo có m = 400 g, độ cứng của lò xoK = 100 N/m. Lấy g = 10m/s2, 2 10 . Kéo vật xuống dưới VTCB 2 cm rồi truyền chovật vận tốc v 10 3 cm/s, hướng lên. Chọn gốc O ở VTCB, Ox hướng lên, t = 0 khitruyền vận tốc. Phương trình dao động của vật là: 2 4A. x 4 cos(5t ) cm B. x 4 cos(5t ) cm 3 3 C. x 4 cos(5t ) cm D. x 2 sin(5t ) cm 3 6Câu 9. Một con lắc lò xo gồm vật nặng 200 g, lò xo có độ cứng 50 N/m treo thẳng đứnghướng lên. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo nén 2 cm rồi thả tay. Chọn gốc toạ độ ở vịtrí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị tríx = +1 cm và di chuyển theo chiều dương Ox. Phương trình dao động của vật là: A. x = 2cos 5 10.t cm. B. x = 2cos 5 10.t cm. 3 3 C. x = 2 2 cos 5 10.t cm. D. x = 4cos 5 10.t cm. 3 3Câu 10. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 6 cm. Xác định li độ của vật khi độngnăng gấp 3 lần thế năngA. 3 2 cm B. 3 cm C. 2 2 cm D. 2 cmCâu 11. Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi ở vị trí x = 10 cm vậtcó vận tốc 20π 3 cm/s. Chu kì biến thiên của thế năng làA. 1 s B. 0,5 s C. 0 s D. 5 s Trang 2Câu 12. Treo một con lắc lò xo theo phương thẳng đứng. Khi con lắc ở trạng thái cânbằng thì lò xo giãn 4 cm. Từ vị trí cân bằng ta nâng vật hướng lên trên 4 cm rồi buôngnhẹ. Năng lượng của hệ dao động có giá trị nào sau đây? biết k =1 N/cmA. E = 0 J B. E = 8.10-2 J C. E = 8 J D. E = 4 JCâu 13. Một vật nặng gắn vào một lò xo có độ cứng k = 200 N/m dao động với biên độA= 5 cm. Khi vật năng cách vị trí biên 3 cm nó có động năng làA. 0,25J B. 0,04J C. 0,09J D. 0,21JCâu 14: Một chất điểm có khối lượng m = 500g dao động điều hoà với chu kỳ T = 2 s.Năng lượng dao động của nó là E = 0,004 J. Biên độ dao động của chất điểm là:A. 4cm. B. 2cm. C. 16cm. D. 2,5 cm.Câu 15. Một vật nặng m = 200 g gắn vào một lò xo có độ cứng k = 200 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luyện thi môn Lý Ôn thi môn Lý Ôn tập môn Lý Trắc nghiệm con lắc lò xo Bài tập co lắc lò xo Con lắc lò xoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 93 0 0 -
Giáo án Vật lí lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
296 trang 40 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm
25 trang 38 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_29
14 trang 36 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Phú Bài
10 trang 31 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phạm Phú Thứ
6 trang 27 0 0 -
Đề cương học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
17 trang 26 0 0 -
5 trang 23 0 0
-
7 trang 23 0 0
-
Luyện thi ĐH Môn Lý: Phương pháp đường tròn lượng giác
4 trang 21 0 0