Danh mục

Nhan đề tác phẩm văn học Pháp và phương pháp chuyển dịch sang tiếng Việt

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 416.80 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhan đề là yếu tố không thể tách rời của một tác phẩm văn học, giúp người đọc tiếp cận tác phẩm một cách nhanh chóng trên nhiều bình diện khác nhau. Cách đặt nhan đề thể hiện khả năng sáng tạo, ý đồ, tình cảm của mỗi tác giả. Trên thực tế, việc giải mã và chuyển dịch nhan đề tác phẩm văn học nói chung, nhan đề tác phẩm văn học Pháp nói riêng sang tiếng Việt tưởng chừng đơn giản song thường đặt ra những vấn đề khó khăn cho dịch giả, những nhà nghiên cứu ngôn ngữ, có khi còn là tâm điểm gây tranh luận. Trong khuôn khổ bài báo, chúng tôi sẽ trình bày những nét đặc trưng của nhan đề tác phẩm văn học, nghiên cứu và chia sẻ cảm nhận về những cách chuyển dịch nhan đề một số tác phẩm văn học Pháp sang tiếng Việt. Hy vọng ít nhiều hữu ích cho các giảng viên tiếng Pháp nói chung, giảng viên dạy bộ môn văn học Pháp nói riêng cũng như các bạn học viên, sinh viên học tiếng Pháp trong quá trình tiếp cận ngôn ngữ và văn học Pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhan đề tác phẩm văn học Pháp và phương pháp chuyển dịch sang tiếng Việt dịch thuật v NHAN ĐỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN DỊCH SANG TIẾNG VIỆT NGUYỄN THU HÒA*, VŨ ANH BA** * Học viện Khoa học Quân sự,  hoa.nguyen26178@gmail.com ** Học viện Khoa học Quân sự,  vuanhba1161982@gmail.com Ngày nhận bài: 22/3/2019; ngày sửa chữa: 09/4/2019; ngày duyệt đăng: 15/5/2019 TÓM TẮT Nhan đề là yếu tố không thể tách rời của một tác phẩm văn học, giúp người đọc tiếp cận tác phẩm một cách nhanh chóng trên nhiều bình diện khác nhau. Cách đặt nhan đề thể hiện khả năng sáng tạo, ý đồ, tình cảm của mỗi tác giả. Trên thực tế, việc giải mã và chuyển dịch nhan đề tác phẩm văn học nói chung, nhan đề tác phẩm văn học Pháp nói riêng sang tiếng Việt tưởng chừng đơn giản song thường đặt ra những vấn đề khó khăn cho dịch giả, những nhà nghiên cứu ngôn ngữ, có khi còn là tâm điểm gây tranh luận. Trong khuôn khổ bài báo, chúng tôi sẽ trình bày những nét đặc trưng của nhan đề tác phẩm văn học, nghiên cứu và chia sẻ cảm nhận về những cách chuyển dịch nhan đề một số tác phẩm văn học Pháp sang tiếng Việt. Hy vọng ít nhiều hữu ích cho các giảng viên tiếng Pháp nói chung, giảng viên dạy bộ môn văn học Pháp nói riêng cũng như các bạn học viên, sinh viên học tiếng Pháp trong quá trình tiếp cận ngôn ngữ và văn học Pháp. Từ khóa: nhan đề, tác phẩm văn học Pháp, chuyển dịch, tiếng Việt 1. ĐẶT VẤN ĐỀ gần như có chung một cách chuyển dịch sang tiếng Việt (cho dù được tái bản, được một dịch giả khác Trong xu thế toàn cầu hóa, giao lưu, hợp tác dịch lại) trong khi một số nhan đề có thể có nhiều trên các lĩnh vực phát triển mạnh mẽ, văn học cách chuyển dịch khác nhau; mức độ Tín, Đạt, nước ngoài được du nhập ngày càng nhiều vào Nhã cũng khác nhau? Sự khác biệt trong những Việt Nam. Độc giả Việt Nam đã từng rất quen cách chuyển dịch đó nói lên điều gì? Ý đồ của dịch thuộc với những bài thơ ngụ ngôn của La Fontaine, giả và những ấn tượng mà các nhan đề dịch đem tiểu thuyết của Victor Hugo hay Balzac tiếp tục chào đón những ấn phẩm dịch các tác phẩm của lại cho độc giả như thế nào? Những yếu tố nào gây những nhà văn đương đại nổi tiếng của Pháp như khó khăn cho dịch giả và người học tiếng Pháp khi Guillaume Musso, Marc Levy… Dịch văn học nghiên cứu và chuyển dịch nhan đề một tác phẩm ngày càng phát triển ở Việt Nam song cũng đặt ra văn học Pháp sang tiếng Việt? Những trăn trở đó là không ít vấn đề suy ngẫm không chỉ đối với dịch nguồn động lực để chúng tôi mạnh dạn khám phá giả, nhà nghiên cứu ngôn ngữ mà ngay cả các độc khu vườn muôn màu của dịch văn học nói chung giả Việt Nam. Tại sao có những nhan đề tác phẩm và dịch nhan đề tác phẩm văn học Pháp nói riêng. KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 20 (7/2019) 63 v Dịch thuật 2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHAN ĐỀ Theo Tehrani và Raissonssadati (1974, tr.87-88) TÁC PHẨM VĂN HỌC nhan đề có ba chức năng chính, bao gồm: chức năng gọi tên (fonction appellative), chức năng 2.1. Khái niệm tham chiếu (fonction référentielle) và chức năng thu hút độc giả (fonction séductive). Genette Đại từ điển tiếng Việt (Nguyễn Như Ý, 2008, (1987, tr.96) bổ sung thêm chức năng hàm ngôn tr.1149) đưa ra một định nghĩa ngắn gọn cho nhan (fonction connotative). đề: “tên đặt cho cuốn sách hoặc bài viết”. - Chức năng gọi tên (fonction appellative): Theo Từ điển Hachette (Mauffrey A., Cohen I, Đây là chức năng đầu tiên của nhan đề, cho phép 1987, tr.173), nhan đề là một phát biểu dùng để gọi nhận diện một tác phẩm văn học và phân biệt nó tên một văn bản và thường gợi mở nội dung của văn với các tác phẩm văn học khác. Nhan đề những bản (“énoncé servant à nommer un texte, et qui, tác phẩm văn học lớn có sức sống mãn ...

Tài liệu được xem nhiều: